Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 40: Nói giảm nói tránh - pdf 11

Download Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 40: Nói giảm nói tránh miễn phí



Nhận xét:
VD1: Nghĩa của các từ: Chết đi, chẳng còn -> dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn.
VD2: Sử dụng từ "Bầu sữa" -> cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
VD3: Cách nói "Con dạo này không được chăm chỉ lắm" -> phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-15642/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

* KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Nói quá có thể sử dụng trong các trường hợp nào sau đây? a. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao b. Trong văn thơ trữ tình c. Trong thơ châm biếm, hài hước. d. Trong tất cả các trường hợp trên d. Em hiểu “Lựa lời” là gì? “Vừa lòng nhau” là như thế nào? I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Ví dụ: VD1: Vì vậy, tui để sẵn mấy lời này, phòng khi tui sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm giác đột ngột. ( Hồ Chí Minh, Di chúc) Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu) - Lượng con ông Độ đây mà…rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn ( Hà Phương ) Nghĩa của các từ: đi gặp, đi, chẳng còn trong Ví dụ 1 có nghĩa là gì? VD1: Nghĩa của các từ : đi gặp, đi , chẳng còn Chết So sánh hai cách nói trong VD 3 ? VD3: Cách nói “Con dạo này không được chăm chỉ lắm” -> Phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận VD2: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng Trong trường hợp này, tại sao tác giả lại sử dụng từ đồng nghĩa ? VD2: Sử dụng từ “Bầu sữa” -> Cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự. * Nhận xét VD3: Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chăm chỉ lắm. -> Dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn. Tại sao trong trường hợp này, tác giả lại sử dụng từ “Bầu sữa” mà không sử dụng từ có nghĩa tương tự? Ví dụ: Hôm sau sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (Lão Hạc, Nam Cao) “đi đời” => bị giết : tránh cảm giác ghê sợ. ? “đi đời” có nghĩa là gì ? Sao trong trường hợp này tác giả lại dùng từ “đi đời” mà không sử dụng từ khác đồng nghĩa? I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Ví dụ: VD1: Nghĩa của các từ : Đi , chẳng còn Chết VD3: Cách nói “Con dạo này không được chăm chỉ lắm” -> Phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận VD2: Sử dụng từ “Bầu sữa” -> Cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự * Nhận xét -> Dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn. 2. Ghi nhớ (sgk/108) Thảo luận nhóm : Qua tìm hiểu các ví dụ, em thấy có những cách nói giảm nói tránh nào? Qua các VD vừa phân tích, em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh? Cho một VD minh họa? VD 4 : Hôm sau sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay : - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (Lão Hạc, Nam Cao) “đi đời” : bị giết -> Tránh cảm giác ghê sợ. Theo em vì sao “Nói giảm nói tránh” được xem là một biện pháp tu từ? VD : Kiếp hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương (Truỵên Kiều, Nguyễn Du) => Trong văn học nói giảm nói tránh đã tạo giá trị thẩm mĩ làm đẹp cho ngôn từ. Nhãm 1 : - ¤ng cô chÕt råi. => ¤ng cô ®· từ trần råi. Nhãm 2 : Bµi th¬ cña anh dë l¾m. => Bµi th¬ cña anh ch­a ®­îc hay l¾m. Nhãm 3 :Anh cßn kÐm l¾m => Anh cÇn ph¶i cè g¾ng h¬n n÷a Nhãm 4 : Anh Êy bÞ th­¬ng nÆng thÕ th× kh«ng sèng ®­îc l©u n÷a ®©u chÞ ¹. => Anh Êy như thÕ th× kh«ng ®­îc l©u n÷a ®©u chÞ ¹. -> C¸ch nãi vßng -> C¸ch nãi tØnh l­îc. -> Dïng c¸c tõ ng÷ ®ång nghÜa (Đặc biệt là các từ Hán Việt) -> Dïng c¸ch nãi phñ ®Þnh tõ ng÷ tr¸i nghÜa I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Ví dụ: VD1: Nghĩa của các từ : Đi , chẳng còn Chết VD3: Cách nói “Con dạo này không được chăm chỉ lắm” -> phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận VD2: Sử dụng từ “Bầu sữa” -> Cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự * Nhận xét ->Dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn. 2. Ghi nhớ (sgk/108) VD 4 : Hôm sau sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay :- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (Lão Hạc, Nam Cao) “đi đời” : bị giết -> Tránh cảm giác ghê sợ. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ta không nên dùng cách nói giảm nói tránh? Vì sao? a. Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng sự thật b. Khi cần thông tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính (Biên bản, báo cáo…) c. Cả 2 trường hợp trên c. VD: + Lớp trưởng thoâng báo với giáo viên chủ nhiệm: - Tuần qua, baïn Sang thöôøng xuyeân đi học chöa đúng giờ laém. + Nhaân chöùng vuï tai naïn giao thoâng noùi vôùi Chuû toøa: -Toâi thaáy anh ta chaïy xe vôùi toác ñoä khoâng chaäm cho laém. → Không mang lại hiệu quả, và không đạt được mục đích giao tieáp. Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào? Anh cút ra khỏi nhà tui ngay! Anh không nên ở đây nữa! TÌNH HUỐNG. Nói giảm nói tránh bằng cách: noùi voøng Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi! Beänh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa. Nói giảm nói tránh bằng cách: noùi troáng (tænh löôïc) Trông những đứa trẻ mù thật đáng thương . Trông những đứa trẻ khiếm thị thật đáng thương. Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa Bài văn này bạn Lan làm quá dở! Bài văn này bạn Lan làm chưa hay lắm. Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩa . I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Ví dụ: VD1: Nghĩa của các từ : Đi , chẳng còn Chết VD3: Cách nói “Con dạo này không được chăm chỉ lắm” ->Phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận VD2: Sử dụng từ “Bầu sữa” ->Cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự * Nhận xét ->Dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn. 2. Ghi nhớ (sgk/108) VD 4 : Hôm sau sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay :- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (Lão Hạc, Nam Cao) “đi đời” : bị giết -> Tránh cảm giác ghê sợ. II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1: a. Khuya rồi, mời bà ............... đi nghỉ b. Cha mẹ em...............................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. chia tay nhau 2. Bài tập 2: a1 Anh phải hoà nhã vớí bạn bè! a2 Anh nên hoà nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tui ngay! b2 Anh không nên ở đây nữa! a2 b2 3. Bài tập 3: Vận dụng cách nói giảm nói tránh đặt câu đánh giá trong những trường hợp cụ thể. 4. Bài tập 4: BÀI TẬP CỦNG CỐ a. Đây là ngôi trường của những trẻ em tàn tật. b. Các chiến sĩ đã chết để bảo vệ quê hương. c. Kiến thức toán của em còn kém lắm! d. Bác sỹ pháp y đang mổ xác chết. Đây là ngôi trường của những trẻ em khuyết tật. Các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ quê hương. Kiến thức toán của em còn chưa tốt, cần cố gắng hơn. Bác sỹ pháp y đang...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status