Download Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Ông đồ - pdf 11

Download Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Ông đồ miễn phí



1, Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996), một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
2, Bài thơ "Ông đồ" là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.
3, Thể thơ: thơ tự do 5 chữ.
4, Bố cục: 3 đoạn
- Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Hình ảnh ông đồ thời tàn.
- Nỗi lòng của tác giả.

Tóm tắt nội dung:

Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam. Học trò học chữ Nho. Học trò học chữ Nho. Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho Cảnh trường thi năm 1895 Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh. Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hay một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành. Ông đồ được thiên hạ tìm đến và ông có dịp trổ tài. Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức. Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán. Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng. Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hay chữ Pháp. Ông đồ trở thành hết thời, bị gạt ra ngoài lề cuộc đời mới. Tết đến, không mấy nhà còn thích thú sắm câu đối Tết. Cuối cùng hình ảnh ông đồ viết câu đối mỗi dịp xuân về hoàn toàn biến mất trên đường phố và trong trí nhớ mọi người. Một lớp người đã từng có vai trò không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội từ xa xưa bỗng vắng bóng trong cuộc đời nhộn nhịp, xô bồ hôm nay. I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT 1. Tác giả: Vũ Đình Liên ( 1913 – 1996 ), một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT 1. Tác giả: Vũ Đình Liên ( 1913 – 1996 ), một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới 2. Bài thơ “Ông đồ” : bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên 3. Thể thơ: thơ tự do 5 chữ 4. Bố cục: 3 đoạn Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Hình ảnh ông đồ thời tàn Nỗi lòng của tác giả I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT II. TÌM HiỂU CỤ THỂ: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay” I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT II. TÌM HiỂU CỤ THỂ: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Thời gian: mỗi năm hoa đào nở  Xuân về, Tết đến - Không gian: phố đông người => Sự xuất hiện đều đặn đã trở thành thân quen, góp phần làm cho phố xá ngày Tết thêm vui tươi, rực rỡ. - So sánh “ như phượng múa rồng bay”  nét chữ mềm mại, phóng khoáng, bay bổng - Thái độ và tình cảm của mọi người: kính trọng, thán phục. => Ông đồ là trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT II. TÌM HiỂU CỤ THỂ: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn: Câu hỏi tu từ Nhân hóa:giấy đỏ buồn, nghiên sầu => Nỗi cô đơn, sầu buồn của ông đồ - Cảnh đã hoàn toàn khác xưa: vắng vẻ, đìu hiu. Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT II. TÌM HiỂU CỤ THỂ: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn: Câu hỏi tu từ Nhân hóa:giấy đỏ buồn, nghiên sầu => Nỗi cô đơn, sầu buồn của ông đồ - Cảnh đã hoàn toàn khác xưa: vắng vẻ, đìu hiu. - Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên. - Cảnh vật buồn bã, ảm đạm gợi sự tàn tạ và nỗi buồn xót xa. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT II. TÌM HiỂU CỤ THỂ: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn: 3. Nỗi lòng của tác giả: - Điệp ngữ và tương phản với khổ 1 ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng - Câu hỏi tu từ gợi sự cảm thương, tiếc nuối cho những nhà nho một thời được trọng vọng, cho những giá trị tinh thần tốt đẹp nay đã bị lãng quên. I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT II. TÌM HiỂU CỤ THỂ: III. TỔNG KẾT: 1. Giá trị nghệ thuật: - Kết cấu đầu cuối tương ứng, cảnh tương phản - Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm súc - Hình ảnh gợi cảm 2. Giá trị nội dung: SGK Mời các bạn nghe bài thơ Ông đồ NGUỒN TƯ LIỆU 1. Sách Giáo khoa, sách Giáo viên 2. Hình ảnh, giọng ngâm được lấy từ các trang web: ...

xKL1mRShCt9r7b2

Bí quyết làm bài thi môn Văn đạt điểm cao

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status