Hoàn thiện công tác tư vấn lập dự án tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Đà - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ 2
I. Tổng quan về Công ty 2
1. Quá trình hình thành và phát triển 2
2. Một số hoạt động của Công ty 3
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức, và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 5
3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty 5
3.2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy tổ chức 7
4. Năng lực của Công ty 10
4.1. Cán bộ công nhân viên trong Công ty 10
4.2. Năng lực tài chính 10
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 11
II. Phân tích thực trạng công tác lập dự án tại Công ty 12
1. Tổng quan công tác lập dự án tại Công ty 12
2.Các căn cứ để lập dự án 15
3. Quy trình lập dự án 15
4. Nội dung công tác lập dự án 19
III. Nội dung nghiên cứu khả thi 21
1. Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội tổng quát 21
2. Nghiên cứu khía cạnh thị trường 22
3. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án 23
3.1.Nội dung nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Đà 23
3.2. Phương pháp lựa chọn phương án kỹ thuật 28
4. Phân tích khía cạnh tài chính của dự án 28
5. Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án 30
III. Đánh giá kết quả lập dự án tại Công ty 30
1. Kết quả mà Công ty đạt được 30
1.1. Doanh thu từ lập dự án 30
1.2. Về chất lượng, tiến độ thực hiện lập dự án 31
2. Những hạn chế 32
2.1. Chất lượng thông tin 32
2.2. Nội dung dự án khả thi 32
3. Nguyên nhân 34
3.1. Do đội ngũ cán bộ làm công tác soạn thảo 34
3.2. Cơ sở vật chất của Công ty 34
3.3. Do có sự đánh đổi giữa ba yếu tố: chi phí, chất lượng, thời gian lập dự án 34
3.4. Sự thay đổi của chính sách về luật pháp cũng như quy chế về vay. 35
3.5. Sự biến động bất thường của thị trường 35
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ 36
I. Định hướng phát triển của Công ty (2006 -2010) 36
II. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án 38
1. Tổ chức thực hiện dự án 38
1.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự hợp lý 38
1.3. Đội ngũ cán bộ 40
1.4. Thu thập, xử lý thông tin chính xác 40
2. Hoàn thiện nội dung lập dự án 43
2.1. Hoàn thiện nội dung nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội tổng thể 43
2.2. Hoàn thiện nội dung nghiên cứu thị trường 43
2.3. Hoàn thiện nội dung nghiên cứu kỹ thuật 44
2.4. Hoàn thiện nội dung nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự 45
2.5. Hoàn thiện nội dung nghiên cứu khía cạnh tài chính 46
2.6. Hoàn thiện nội dung nghiên cứu kinh tế - xã hội 47
3. Một số giải pháp khác cho công tác lập dự án 48
3.1. Tiến độ dự án 48
4.2. Những điều cần ghi nhớ khi lập dự án 50
PHỤ LUC 51
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ
I. Tổng quan về Công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Đà là một doanh nghiệp cổ
phần, được thành lập vào năm 2002, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0103000908 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 27 tháng
03 năm 2002.
Tên doanh nghiệp tiếng Việt : Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Sông Đà
Tên doanh nghiệp viết tắt : SongDa., JSC
Đơn vị chủ quản : UBND thành phố Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp cổ phần
Cơ quan quyết định thành lập : Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trụ sở chính của Công ty được đặt tại số 126 Lê Trọng Tấn – Quận
Thanh Xuân – Hà Nội.
Đến năm 2004, Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Đà tiến
hành chuyển đổi hình thức doanh nghiệp cổ phần sang hình thức Công ty
TNHH hai thành viên trở lên, với tên gọi Công ty TNHH Đầu tư và Xây
dựng Sông Đà theo giấy đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà
Nội cấp ngày 23 tháng 4 năm 2004.
Năm 2005, Công ty lại tiến hành chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
trở lại hình thức ban đầu là Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Đà 2. Một số hoạt động của Công ty
Công ty Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Đà chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực tư vấn, đầu tư xây dựng:
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông; san lấp mặt
bằng xây dựng
 Xây dựng và lắp đặt trạm, đường dây tải điện đến 35 KV
 Xây dựng, lắp đặt các công trình bưu chính viễn thông, điện, điện
tử, điều hòa không khí.
 Xây dựng các công trình thủy lợi.
 Tư vấn đầu tư.
 Tư vấn về quản lý kinh doanh.
 Tư vấn về chuyển giao công nghệ.
 Tư vấn, khảo sát các công trình bưu chính viễn thông (không bao
gồm dịch vụ thiết kế công trình).
 Tư vấn giám sát, giám sát công trường thi công, thay mặt chủ đầu
tư. kiểm tra chất lượng công trình.
 Tư vấn lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng và cung cấp thiết bị đối
với công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và công trình hạ
tầng kỹ thuật
 Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng và
khảo sát xây dựng đối với các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thủy lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật.
 Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế đối với việc quản lý dự án,
xây lắp công trình.
 Lập dự án đầu tư công trình có vốn đầu tư trong và ngoài nước
 Quản lý dự án theo nội dung của điều lệ quản lý đầu tư xây dựng
hiện nay 9.6.3. Giải pháp đặt các thiết bị điện trong công trình
- Các tủ điện hoàn toàn được bao bọc, vỏ bằng kim loại, chôn ngầm
tường, cách điện 500V, và được sản xuất để chịu được ứng suất điện, cơ,
nhiệt được sinh ra trong khi ngắn mạch trong khoảng thời gian 3s.
- Tủ điện được cung cấp hoàn chỉnh với tất cả các bộ gá cho các bộ ngắt
thiết bị và phụ kiện vv...
- Automat tổng: Là loại tác động nhanh với cơ chế từ nhiệt. Đáp ứng chỉ
tiêu quá tải chỉ định và mức ngắn mạch khi gắn vào bảng mạch tủ. Việc nhả
(ngắt) trên tất cả các cực một cách đồng thời khi xẩy ra dòng điện lỗi trên
một hai hay ba pha.
- Các công tắc, áp tomát, tủ điện và hộp điện được đặt cách sàn 1,4m,
các ổ cắm khác đặt cách sàn 0,4m. Đèn lốp trần đặt sát trần, đèn huỳnh quang
đi sát trần. Toàn bộ dây điện trong công trình được luồn trong ống nhựa cứng
PVC D20 và D32 chịu nhiệt đi ngầm sát tường.
9.6.4. Giải pháp lắp đặt hệ thống tiếp địa cho các thiết bị điện trong
công trình
- Công trình sử dụng hệ thống tiếp địa với cọc tiếp địa L63x63x6 l=2,5m
các cọc liên kết với nhau bằng liên kết hàn điện, nối với nhau bằng thép bản
40x4.
Khoảng cách giữa các cọc là 3 m. Khi đóng cọc phải dùng búa, lấp đất
bằng đất mịn, đầm chặt. Điện trở tiếp địa đảm bảo < 4.
Dây tiếp địa từ tủ điện tầng đến tủ điện các nhà dùng dây tiếp địa
PVC(1x6) dây tiếp địa ổ cắm, điều hòa PVC(1x1,5)
9.6.5. Giải pháp điều khiển và bảo vệ lưới điện công trình, kiểm tra chất
luợng điện áp Hệ thống điện toàn công trình sử dụng aptomat bảo vệ phân cấp, có chọn
lọc với aptomat 3 pha và 1 pha. Ap tomát sử dụng trong công trình là MCCB,
MCB 1 cực, 3 cực, nhằm đảm bảo tính liên lục cung cấp điện và chất lượng
điện năng. Để kiểm tra chất lượng điện năng dùng đồng hồ vôn kế, am pe kế.
9.6.6. Giải pháp chiếu sáng ngoài công trình
- Nguồn điện cấp cho chiếu sáng khu vực ngoài nhà được lấy từ tủ chiếu
sáng (vị trí và sơ đồ nguyên lý cấp điện được thể hiện trên bản vẽ).
- Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà dùng cần đèn cao áp chữ L bóng
Sodium 250W. Cần đèn liên kết với tường bằng đai ôm vít nở.
- Từ tủ điện chiếu sáng đến đèn cao áp dùng dây dẫn Cu/PVC (4x2,5)
9.6.7. Giải pháp chống sét cho công trình
- Chống sét cho công trình bao gồm chống sét trực tiếp kết hợp chống sét
lan chuyền.Hệ thống nối đất chống sét công trình tuân thủ theo tiêu chuẩn
20/TCN-46-84. Hệ thống chống sét bao gồm kim thu sét D16 dài 1m, Cọc tiếp
đất L63x63x6 l=2,5m, dây thu sét D10, dây dẫn sét D16, chân bật cứ 1m đặt
1chân bật, khoảng cách từ mái đến dây thu sét là 6cm. Dây dẫn sét được bám
theo đầu hồi nhà xuống hệ thống tiếp đất. Khoảng cách từ móng công trình đến
cọc tiếp đất tối thiểu là 3m. Hệ thống dây thu sét được bố trí theo hình lưới kim
thu sét tối đa 12mx12m. Điện trở tiếp đất đảm bảo nhỏ hơn 10.
9.7- Giải pháp cấp thoát nước
9.7.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt
a. Lựa chọn nguồn nước và giải pháp thiết kế
- Nguồn nước: Nguồn nước cấp lấy từ giếng khoan qua xử lý vào bể
ngầm.


oNGO2kEciJ7i77C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status