Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú - pdf 12

Download Luận văn Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú miễn phí



Để thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số sử dụng thủ tục 1, phương pháp k mà nó có một đường cong đặc tính vận hành biết trước thì dễ dàng. Đặt (p1, 1-), (p2, ) là hai điểm trên đường cong OC mà ta quan tâm. Chú ý rằng p1 và p2 có thể là những mức độ của tỷ lệ hư hỏng của lô hàng hay quy trình mà nó tương ứng với mức độ chất lượng chấp nhận hay bác bỏ.
Đồ thị 2-1 cung cấp phương tiện cho kỹ sư chất lượng để tìm cở mẫu n và giá trị tới hạn k mà nó thoả mãn một tập những điều kiện cho trước p1, 1-, p2,  cho cả hai trường hợp biết hay không biết . Đồ thị bao gồm các mức riêng biệt đối với cỡ mẫu cho hai trường hợp trên. Sự không chắc chắn lớn hơn trong trường hợp độ lệch chuẩn không biết đòi hỏi một cỡ mẫu lớn hơn trong trường hợp  được biết, nhưng giá trị k thì giống nhau trong cả hai trường hợp. Hơn nữa, đối với một kế hoạch lấy mẫu cho trước, xác suất chấp nhận cho bất kỳ giá trị nào của tỉ lệ hư hỏng có thể được tìm từ đồ thị 2-1 bằng cách vẽ một vài điểm, kỹ sư chất lượng có thể xây dựng một đường cong OC của kế hoạch lấy mẫu.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29543/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Các công cụ kiểm sốt chất lượng
Mục đích: phát hiện nhanh chóng sự xuất hiện của nguyên nhân gán được để khảo sát và hiệu chỉnh quá trình; triệt bỏ biến thiên quá trình.
Các yếu tố thực hiện thành công SPC
Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo.
Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia.
Đào tạo về SPC và cải tiến chất lượng cho mọi nhân viên.
Cải thiện không ngừng.
Một cơ chế khen thưởng và phổ biến thành quả cải tiến chất lượng.
Các công cụ của SPC
Bảng kiểm tra
Bảng thu thập thông tin các lỗi.
Thu thập thông tin theo thời gian giúp phân tích xu hướng.
Dùng để ghi lại những số liệu quá khứ nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề nào đó.
Việc thu thập số liệu gồm 7 giai đoạn:
Xem xét những sự kiện đang nghiên cứu được biểu hiện bỡi những loại số liệu nào.
Định rõ mục đích của việc thu thập số liệu.
Chuẩn bị phân tầng những số liệu sẽ thu thập.
Định phương pháp thu thập số liệu.
Thiết kế một hay nhiều bảng kê.
Thu thập số liệu.
Xử lý kết quả và trình bày kết quả.
BẢNG KIỂM TRA
Sản phẩm Tháng
Qui định Nhà máy
Số đơn vị kiểm tra Người điều hành
Sần sùi
Rạn nứt
Lỏng lẻo
Lý do khác
Bảng kê để chỉ ra những khuyết tật
Thí dụ về bảng kiểm tra:
Biểu đồ Pareto
Phân bố tần suất thuộc tính dữ kiện sắp xếp theo loại.
Sắp xếp theo thứ tự tần suất giảm dần từ trái sang phải.
Giúp phát hiện những lỗi thường xảy ra nhất.
Người ta nhận thấy rằng khoảng 80% thiệt hại vì không có chầt lượng do 20% nguyên nhân gây ra.
Thủ tục vẽ một biểu đồ Pareto:
Chọn những nguyên nhân của tình trạng không chất lượng .
Quyết định một khoảng thời gian để quan sát.
Tính thiệt hại(hay đếm số lần phát hiện) những tình trạng không có chất lượng do mỗi nguyên nhân gây ra.
Xếp hạng những nguyên nhân theo thứ tự thiệt hại chúng gây ra.
Vẽ đồ thị có hồnh độ là nguyên nhân và tung độ là thiệt hại.
Ví dụ
Biểu đồ nhân quả
Được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyên nhân những khuyết tật trong quá trình sản xuất. Có thể dùng để nghiên cứu phòng ngừa sự phát hiện mọi tình trạng không có chất lượng.
Hạn chế: biểu đồ nhân quả chỉ giúp chúng ta lập danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm tàng của một vấn đề mà không có phương pháp khử nguyên nhân đó.
Thủ tục xây dựng biểu đồ nhân quả:
Xác định vấn đề/ hậu quả.
Lập nhóm phân tích.
Vẽ hộp hậu quả và đường tâm.
Định các nguyên nhân chính.
Định và phân loại các nguyên nhân có thể.
Xếp hạng nguyên nhân để tìm nguyên nhân ảnh hưởng nhất.
Hiệu chỉnh.
Nguyên nhân phụ 1.1
Nguyên nhân phụ 1.2
Nguyên nhân chính 1
Nguyên nhân phụ 2.2
Nguyên nhân phụ 2.1
Nguyên nhân chính 2
Nguyên nhân phụ 3.2
Nguyên nhân phu ï3.1
Nguyên nhân chính 3
Nguyên nhân phụ 4.2
Nguyên nhân phụ 4.1
Nguyên nhân chính 4
Chất lượng sản phẩm
Ví dụ
Biểu đồ hư hỏng
Hình vẽ sản phẩm với các góc nhìn, các loại lỗi.
Liên quan giữa vị trí hư hỏng và nguyên nhân.
Tần đồ: là công cụ giúp chúng ta:
Mô tả phân bố của những số liệu.
Xem xét quy trình lấy mẫu có được phân tầng đúng hay không.
Xem xét quy trình sản xuất có đúng quy định kỹ thuật hay không.
Cho phép quan sát: hình dáng, vị trí, khuynh hướng và mức độ phân tán.
Phân bố thực nghiệm với các thông tin về:
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Thủ tục vẽ tần đồ:
Đếm những số liệu.
Tìm trị số lớn nhất và nhỏ nhất của số liệu.
Tính giao độ, nghĩa là sai biệt giữa trị dố tối đa và trị số tối thiểu.
Chia những số liệu thành từng lớp.
Tính độ rộng của mỗi lớp.
Vẽ đồ thị có: hồnh độ là những lớp và tung độ là những số liệu, tần suất.
Ví dụ
Tán đồ
Dùng để quan sát mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số.
Quan hệ nhân quả được kiểm tra bỡi thiết kế thực nghiệm.
Dữ kiện thu thập (xi,yi), i= 1-n => y = y(x).
Ví dụ
Kiểm đồ
Là một công cụ quan trọng trong cải tiến chất lượng quá trình:
Quá trình không tự nhiên hoạt động trong kiểm sốt.
Kiểm đồ triệt bỏ nguyên nhân gán được, giảm thiểu biến thiên, ổn định quá trình.
Cải tiến chất lượng và năng suất.
Lá một công cụ trực tuyến của SPC.
Là đồ thị quan hệ đặc tính chất lượng đo từ mẫu.
Có hai loại kiểm đồ: kiểm đồ biến số và kiểm đồ thuộc tính.
Kiểm đồ biến số
Biến số: đặc tính chất lượng biểu diễn dưới dạng đo số học.
Dùng để đo đặc tính chất lượng liên tục, mô tả khuynh hướng biến thiên.
Các loại kiểm đồ biến số:
Dùng để kiểm sốt giá trị trung bình biến số : kiểm đồ trung bình (XCC).
Dùng để kiểm sốt biến thiên biến số: kiểm đồ độ lệch chuẩn (SCC), kiểm đồ khoảng (RCC) và kiểm đồ phương sai (S2CC).
Tuy nhiên khi quá trình cần kiểm sốt cả trị trung bình và biến thiên thì ta sẽ phải kết hợp các loại biểu đồ trên lại với nhau.
Kiểm đồ thuộc tính
Thuộc tính là đặc tính chất lượng không thể biểu đạt dưới dạng một đại lượng số học.
Được do dưới hình thức phù hợp – không phù hợp hay hư hỏng – không hư hỏng.
Sản phẩm đạt chất lượng hay không theo một thuộc tính.
Các loại kiểm đồ thuộc tính: kiểm đồ tỉ lệ (PCC), kiểm đồ số lỗi (CCC) và kiềm đồ số lỗi đơn vị (UCC).
Kiểm đồ thuộc tính ít thông tin hơn kiểm đồ biến số do chỉ phân loại phù hợp hay không phù hợp.
Aùp dụng rộng rãi trong môi trường dịch vụ và phi sản xuất.
Thiết kế kiểm đồ:
Loại đồ thị áp dụng.
Đặc tính chất lượng quan tâm.
Số mẫu cần lấy.
Kích thước mẫu và tần suất.
Tính chính xác và chi phí.
Nguyên nhân áp dụng rộng rãi kiểm đồ trong công nghiệp:
Là công cụ hiệu quả để nâng cao năng suất.
Hiệu quả trong việc ngăn ngừa sai sót, hỏng hóc.
Tránh các hiệu chỉnh quá trình không cần thiết.
Cung cấp thông tin chẩn đốn.
Cung cấp các thông tin năng lực quá trình.
Những Kỹ Thuật Lấy Mẫu Biến Số Chấp Nhận [3]
Những dạng của kế hoạch lấy mẫu có giá trị
Có hai dạng chung của thủ tục lấy mẫu biến số: kế hoạch kiểm sốt lô hàng hoạch tỉ lệ hư hỏng quá trình và kế hoạch kiểm sốt một thông số (thường là trung bình ) của lô hàng hay quá trình:
p: tỉ lệ hư hỏng trong lô hàng.
P= f(m,s).
s: đã biết.
Ta có 2 thủ tục để tính.
Thủ tục 1: lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính:
Trong đó ZLSL :diễn tả khoảng cách giữa trung bình mẫu và giới hạn kỹ thuật dưới trong đơn vị của độ lệch chuẩn. Giá trị của ZLSL có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tỉ lệ hư hỏng của lô hàng p. Nếu có một giá trị tới hạn của p được quan tâm mà nó không vượt quá xác suất được chỉ ra, chúng ta có thể chuyển đổi giá trị này của p vào một khoảng cách tới hạn gọi là k cho ZLSL. Nếu ZLSL≥ k, chúng ta sẽ chấp nhận lô hàng bỡi vì dữ liệu của mẫu đã nói lên rằng trung bình mẫu ở trên LSL, để đảm bảo rằng tỉ lệ không phù hợp của lô hàng thì thoả mãn. Tuy nhiên, nếu ZLSL< k, trung bình thì quá gần LSL và lô hàng nên bị từ chối.
Thủ tục 2: lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính ZLSL từ công thức (14-1). Sử dụng ZLSL để ước lư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status