Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO - pdf 12

Download Luận văn Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO miễn phí



MụC LụC
MụC LụC .1
LờI Mở ĐầU.3
DANH MụC BảNG.3
DANH MụC SƠ Đồ, BIểU Đồ .4
DANH MụC PHụ LụC .6
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT.4
CHƯƠNG 1: LOGISTICS VàVAI TRò CủA LOGISTICS.13
1.1. Logistics vàdịch vụ logistics.13
1.1.1. Giới thiệu chung về logistics.13
1.1.2. Giới thiệu chung về dịch vụ logistics.17
1.2. Vai trò của logistics.22
1.2.1. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế.22
1.2.2. Vai trò của logistics đối với các doanh nghiệp.24
1.3. Xu hướng phát triển của dịch vụ logistics trên thế giới vàcác dịch vụ logistics chủ
yếu được thuê ngoài hiện nay.27
1.3.1. Xu hướng phát triển của dịch vụ logistics trên thế giới.27
1.3.2. Các dịch vụ logistics chủ yếu được thuê ngoài hiện nay trên thế giới.29
1.4. Kinh nghiệm phát triển ngành logistics ở một số nước trong khu vực.31
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp logistics của Trung Quốc.31
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp logistics của Singapore.34
KếT LUậN CHƯƠNG 1.36
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG Vànhững CƠ HộI, THáCH THứC
của các DOANH NGHIệP LOGISTICS VIệT NAM KHI CAM KếT WTO
ĐƯợC THựC HIệN .38
2.1. Môi trường kinh doanh logistics ở Việt Nam.38
2.1.1. Môi trường pháp luật.38
2.1.2. Cơ sở hạ tầng logistics.39
2.1.3. Môi trường kinh tế.44
2.1.4. Môi trường văn hóa.52
2.1.5. Môi trường lao động.53
2.2. Thực trạng kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam .54
2.2.1. Quan niệm kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.55
2.2.2. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.56
2.2.3. Dịch vụ được cung ứng tại các doanh nghiệplogistics Việt Nam hiện nay.57
2.2.4. Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.60
2.2.5. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp trong xu hướng phát triển của thế
giới.62
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam.63
2.3.1. Hiệu quả cung ứng của doanh nghiệp so với nhu cầu thị trường.63
2.3.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.64
2
2.3.3. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp so với vai trò của mình.71
2.3.4. Tác động của môi trường kinh doanh đến hiệu quả của doanh nghiệp.72
2.3.5. Những vấn đề còn tồn tại hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam.74
2.4. Cơ hội vàthách thức của các doanh nghiệp logistics Việt Nam khi các cam kết
WTO được thực hiện.75
2.4.1. Những cam kết của Việt Nam về dịch vụ logistics khi gia nhập WTO.75
2.4.2. Cơ hội vàthách thức của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.77
KếT LUậN CHƯƠNG 2.79
CHƯƠNG 3: GIảI PHáP CạNH TRANH VàPHáT TRIểN CHO CáC DOANH
NGHIệP LOGISTICS VIệT NAM TRONG MÔI TRƯờNG WTO. .80
3.1 Mục tiêu, quan điểm vàcơ sở đề xuất giải pháp.80
3.1.1. Mục tiêu đề xuất giải pháp.80
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp.80
3.1.3. Căn cứ đề xuất giải pháp.81
3.2. Giải pháp cạnh tranh vàphát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam giai
đoạn hậu WTO.81
3.2.1. Giải pháp tầm vĩ mô.81
3.2.1.1. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động logistics.81
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng vàsố lượng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành logistics.
.85
3.2.1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho logistics.86
3.2.1.4. Nâng cao vai trò hỗ trợ của Chính phủ vàVIFFAS cho các doanh nghiệp
logistics Việt Nam trong giai đoạn đầu phát triển.87
3.2.2. Giải pháp tầm vi mô.91
3.2.2.1. Củng cố nội lực khắc phục những yếu kém hiện tại so với đối thủ cạnh tranh.91
3.2.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ, tiến hành cung ứng dịch vụ giá trị gia tăng vàtích
hợp dịch vụ giá trị gia tăng vào chuỗi cung ứng.96
3.2.2.3. Tạo lợi thế cạnh tranh riêng biệt về dịch vụ cung ứng.101
3.2.2.4. Giải pháp marketing.104
3.2.3. Kiến nghị.106
3.2.3.1. Kiến nghị đối với nhànước.106
3.2.3.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp.106
KếT LUậN CHƯƠNG 3.107
TàI LIệU THAM KHảO .109
PHụ LụC.113
3


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31072/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ệp nhỏ
có thể hạ giá thấp hơn so với đối thủ để có nguồn hμng ban đầu. Điều nμy có lợi cho
khách hμng đ−ợc h−ởng giá rẻ tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam lại tự lμm yếu
mình vì với lợi nhuận thấp thì khả năng tái đầu t− thấp vμ khi có thiệt hại xảy ra
không giải quyết thấu đáo cho khách hμng.
Thứ năm, dịch vụ đ−ợc cung ứng ch−a có sự hợp tác giữa các doanh
nghiệp trong ngμnh với nhau vμ với các ngμnh liên quan. Trong khi hầu hết các
doanh nghiệp đều ch−a có khả năng tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng vμo hoạt
động cung ứng của mình thì họ lại ch−a có sự hợp tác với nhau thông qua Hiệp Hội
ngμnh nghề vμ ch−a hợp tác với các doanh nghiệp ngμnh liên quan nh− bảo hiểm vμ
ngân hμng nhằm đi sâu hơn nữa vμo quản trị chuỗi cung ứng của khách hμng.
Trong số 51 các doanh nghiệp tham gia khảo sát chỉ có 8 doanh nghiệp trả lời
có liên kết với ngân hμng trong hoạt động của mình, chiếm 15.7% (câu 10 – phụ lục
5). Trong khi nhu cầu về thanh toán lại rất lớn vμ tiềm năng do tính chất phức tạp
hơn rất nhiều so với kinh doanh trong n−ớc, th−ờng phải thông qua bên thứ ba lμ
ngân hμng. Hầu hết các doanh nghiệp khi thanh toán theo hình thức nμy đều gặp khó
khăn vì tập quán mỗi n−ớc khác nhau, yêu cầu của ngân hμng thanh toán có nhiều
vấn đề không theo kịp thực tiễn do nhân viên nghiệp vụ thanh toán ngân hμng lại
không am hiểu về ngμnh nghề logistics. Khó khăn nμy sẽ đ−ợc giải quyết tốt nhất
thông qua các doanh nghiệp logistics.
60
Ngay cả đối với các doanh nghiệp cùng ngμnh nghề thì các doanh nghiệp
logistics Việt Nam cũng ch−a liên kết hiệu quả. Trong khi ch−a có một doanh
nghiệp nμo có đầy đủ nguồn lực cơ sở hạ tầng đầy đủ từ kho bãi, xe, trang thiết bị
máy móc đến cảng biển, tμu biển vμ máy bay phục vụ cho kinh doanh của mình nh−
các doanh nghiệp n−ớc ngoμi Maersk Logistics, APL Logistics, UPS, Fedex, hầu hết
họ đều phải thuê ngoμi các ph−ơng tiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho logistics. Không
hợp tác tốt với nhau sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng dịch vụ khi phải thuê ngoμi các
ph−ơng tiện hỗ trợ. Điều nμy một phần lμ do nguyên nhân khách quan ch−a có một
tổ chức đứng ra liên kết họ lại nh− Hiệp Hội các doanh nghiệp Logistics giống nh−
các n−ớc xung quanh ta nh− Singapore, Trung Quốc vμ Thái Lan.
Hiện nay nhμ n−ớc còn bảo hộ cho các doanh nghiệp trong n−ớc ch−a cho phép
các doanh nghiệp logistics n−ớc ngoμi thμnh lập doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi
tại Việt Nam ngoại trừ một số các doanh nghiệp đ−ợc thμnh lập thông qua các Hiệp
định th−ơng mại song ph−ơng. Nhờ vμo đó các doanh nghiệp trong n−ớc vẫn đứng
vững thông qua hợp đồng liên doanh vμ đại lý cho các doanh nghiệp n−ớc ngoμi.
Tuy nhiên khi thị tr−ờng nμy mở cửa hoμn toμn thì cục diện sẽ biến đổi mạnh, chúng
ta đi vμo tìm hiểu lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam để từ đó có
những giải pháp thích hợp nâng cao chất l−ợng dịch vụ cho thị phần hiện tại.
2.2.4. Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Gớa dũch
vuù
Chaỏt
lửụùng dũch
vuù
Hieọu quaỷ
kinh
doanh cuỷa
khaựch
haứng
Dũch vuù
giaự trũ gia
taờng
Naờng lửùc
coõng ngheọ
thoõng tin
Kieỏn thửực
tử vaỏn
chuoói
cung ửựng
Biểu đồ 2. 3 : Công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam
Nguồn: Câu 6-phụ lục 5
61
- Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu cạnh tranh dựa vμo giá
cả dịch vụ vμ chất l−ợng dịch vụ chứ ch−a có đ−ợc lợi thế cạnh tranh về năng
lực công nghệ thông tin vμ dịch vụ giá trị gia tăng. Với năng lực công nghệ thông
tin thì các doanh nghiệp Việt Nam thực sự yếu. Trong khi đây lμ một tiêu chí rất
quan trọng trong cung ứng dịch vụ logistics hiện nay. Công nghệ thông tin sẽ kết nối
khách hμng với đầy đủ l−ợng thông tin về vị trí của hμng hóa chuyên chở, số l−ợng
hμng tồn kho,… từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh t−ơng ứng. Hầu hết trao đổi
thông tin hiện nay ở các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng chỉ bằng thủ công
qua điện thoại, email mμ ch−a có chức năng “track and trace “ hiệu quả qua website
cũng nh− hệ thống truyền dữ liệu điện tử EDI. Cạnh tranh bằng giá cả vμ chất l−ợng
chỉ có thể mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam các dịch vụ cơ bản mμ không
cung ứng đ−ợc dịch vụ đi sâu vμo quản trị chuỗi cung ứng của khách hμng.
- Các doanh nghiệp Việt Nam với mối quen biết, cùng nền văn hóa dễ tiếp
cận với khách hμng trong n−ớc.
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
90.00%
100.00%
DKTM
nhoựm E
DKTM
nhoựm F
DKTM
nhoựm C
DKTM
nhoựm D
HAỉNG XUAÁT
HAỉNG NHAÄP
Biểu đồ 2. 4: Các nhóm điều kiện th−ơng mại các doanh nghiệp sử dụng cho
xuất nhập khẩu hμng hóa ở Việt Nam.
Nguồn: Câu 3 – phụ lục 6.
So với các doanh nghiệp logistics n−ớc ngoμi thì thị tr−ờng Việt Nam lμ thị
tr−ờng các doanh nghiệp Việt Nam dễ tiếp cận hơn do có mối quan hệ tốt với khách
hμng. Đó lμ những khách hμng th−ờng sử dụng dịch vụ ở những giai đoạn đầu của
thời kỳ mở cửa. Hiện nay l−ợng khách hμng nμy t−ơng đối lớn. Doanh nghiệp Việt
62
Nam có thể tận dụng lợi thế nμy tiếp cận với l−ợng hμng xuất với quyền quyết định
thuộc về bên chủ hμng Việt Nam hay đối với l−ợng hμng nhập mμ bên Việt Nam có
toμn quyền quyết định. Thuận lợi hiện nay lμ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
đã từng b−ớc lμm quen với các điều kiện nhập khẩu nhóm E,F thể hiện ở biểu đồ
2.4. Đây lμ cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khai thác mảng thị tr−ờng nμy.
2.2.5. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp trong xu h−ớng phát triển của
thế giới.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều sử dụng dịch vụ của các
doanh nghiệp logistics Việt Nam. Theo khảo sát của tác giả các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu hiện nay th−ờng sử dụng nhiều doanh nghiệp cung ứng logistics vμ hầu
hết họ đều sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam, trừ các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu lμ các tập đoμn kinh tế lớn đã có nhμ cung ứng logistics bên thứ t−
(4PL) nh− Nike, Reebok, Limited,…. .Chỉ có 3.8% các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu lμ không thuê các nhμ cung ứng Việt Nam, họ lμ các doanh nghiệp có vốn đầu
t− n−ớc ngoμi hoạt động tại Việt Nam tuy nhiên mọi hoạt động đều do công ty mẹ ở
n−ớc ngoμi quyết định vì họ đã sẵn có nhμ cung cấp n−ớc ngoμi ở từng khu vực trên
thế giới. Mặc dù hầu hết các doanh nghiệp đều thuê các dịch vụ logistics từ các
doanh nghiệp Việt Nam nh−ng nhìn chung đều lμ dịch vụ theo yêu cầu, rất ít dịch vụ
3PL vμ còn ở cấp độ thuê ngoμi truyền thống so với thế giới. Do vậy trong khi xu
h−ớng trên thế giới hiện nay lμ toμn cầu hóa dịch vụ cung ứng thì dịch vụ của các
doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện trong n−ớc, còn dịch vụ ở n−ớc ngoμi gần
nh− phụ thuộc vμo đại lý.
Xu h−ớng ứng dụng khoa học kỹ thuật vμo hoạt động cung ứng thì các doanh
nghiệp logistics Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu nh− kết quả khảo...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status