Một số giải pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường hoa kỳ của công ty TNHH một thành viên may mặc Bình Dương - pdf 12

Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường hoa kỳ của công ty TNHH một thành viên may mặc Bình Dương miễn phí



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 3
1.1. Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 3
1.1.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường hàng may mặc 3
1.1.2. Lập phương án kinh doanh 4
1.1.3. Quảng cáo hàng may mặc 4
1. 1.4. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu hàng may mặc 4
1.1.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc 4
1.1.6. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc 5
1.1.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 8
1.2. Nghiên cứu thị trường may mặc tại Mỹ 8
1.2.1. Nhu cầu sản xuất - nhập khẩu - tiêu thụ hàng may mặc tại Mỹ 9
1.2.2. Hệ thống các nhà sản xuất và phân phối hàng may mặc tại Mỹ 9
1.2.3. Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc trên thị trường Mỹ. 10
1.2.4. Chính sách nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ 11
1.2.4.1. Quy định về thuế quan 12
1.2.4.2. Những quy định về hạn ngạch và visa 13
1.2.4.3. Quy định về xuất xứ hàng dệt may 13
1.2.4.4. Quy định về nhãn hiệu thương mại ở Mỹ. 14
1.2.4.5. Quy định về chống bán phá giá, trợ giá của Mỹ. 14
1.2.4.6. Quy định về tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội. 15
 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 17
2.1. Giới thiệu công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương 17
2.1.1. Lịch sử hình thành công ty 17
2.1.2. Quá trình phát triển 18
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 18
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy của công ty 18
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 21
2.2. Một số hoạt động Marketing của Công ty 22
2.2.1. Giới thiệu một số hàng hoá, dich vụ 22
2.2.2. Thị trường tiêu thụ 22
2.2.3 Kênh phân phối 23
2.2.4 Các hình thức xúc tiến bán hàng 23
2.2.5 Thị phần và đối thủ cạnh tranh 24
2.2.6 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của Công ty 25
2.2.6.1 Về công tác nghiên cứu thị trường. 25
2.2.6.2 Về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 25
2.2.6.3 Về chính sách tiêu thụ sản phẩm. 26
2.2.6.4 Chính sách giá của công ty 26
2.2.6.5 Về chính sách phân phối. 26
2.2.6.6 Về chính sách xúc tiến hỗn hợp. 26
2.3.Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty TNHH MTV may mặc Bình Dương sang thị trường Mỹ 27
2.3.1 Công tác tiếp cận thị trường Mỹ của Công ty TNHH MTV may mặc Bình Dương 27
2.3.2 Công tác chuẩn bị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ 27
2.3.2.1 Soạn thảo hợp đồng xuất khẩu. 28
2.3.2.2 Đăng ký duyệt hợp đồng. 29
2.3.2.3 Chuẩn bị hồ sơ nhập khẩu. 29
2.3.2.4 Đăng ký làm thủ tục hải quan và nhận hàng. 30
2.3.2.5 Kiểm tra đối chứng và hoàn tất thủ tục nhập hàng vào kho 31
2.3.2.6 Công tác thuê tàu 32
2.3.2.7.Khâu kiểm tra 32
2.3.2.8 Giao nhận và đóng hàng lên phương tiện 33
2.3.2.9 Hoàn tất quy trình xuất khẩu 33
2.3.3 Phân tích kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu của công ty 33
2.3.4 Phân tích kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu của công ty 36
2.3.5. Phân tích kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Công ty sang thị trường Mỹ 39
2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Mỹ của công ty. 40
2.4.1. Các yếu tố khách quan 40
2.4.1.1. Yếu tố kinh tế 40
2.4.1.1.1 Cung cầu trên thị trường. 40
2.4.1.1.2 Tỷ giá hối đoái. 41
2.4.1.2 Yếu tố chính trị, pháp luật. 42
2.4.1.3 Yếu tố cạnh tranh 43
2.4.2 Các yếu tố chủ quan 47
2.4.2.1 Năng lực của người làm xuất khẩu. 47
2.4.2.2 Trình độ tay nghề của công nhân. 47
2.4.2.3 Giá của sản phẩm 48
2.4.2.4 Công nghệ 48
2.5 Phân tích SWOT về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Mỹ 49
2.6 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ 52
2.6.1 Thuận lợi 52
2.6.1.1 Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra 52
2.6.1.2 Thị trường của công ty được mở rộng. 52
2.6.1.3 Chất lượng hàng may mặc xuất khẩu được nâng cao. 53
2.6.1.4 Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nước ngoài. 53
2.6.2 Những mặt còn tồn tại hiện nay. 53
2.6.2.1. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng chưa cao. 53
2.6.2.2. Chất lượng một số mặt hàng chưa đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đơn hàng mua đứt bán đoạn. 53
2.6.2.3. Giao dịch qua trung gian còn nhiều. 54
2.6.2.4. Tiếp cận thị trường còn yếu. 54
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 55
3.1. Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam và phương hướng hoạt động của Công ty TNHH MTV may mặc Bình Dương trong thời gian tới 55
3.1.1. Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam 55
3.1.2. Phương hướng hoạt động của Công ty
TNHH MTV may mặc Bình Dương 56
3.1.3. Quan điểm phát triển của công ty
TNHH MTV may mặc Bình Dương 56
3.1.4.Phương hướng và nhiệm vụ của công ty
TNHH MTV may mặc Bình Dương 56
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty sang thị trường Mỹ. 56
3.2.1. Giải pháp về phía Công ty. 56
3.2.1.1. Đối với sản phẩm 56
3.2.1.2. Giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty tại thị trường Mỹ. 57
3.2.1.3. Hoàn thiên công tác xúc tiến để xâm nhập thị trường Mỹ 58
3.2.1.4. Nâng cao trình độ, tay nghề của cán bộ công nhân viên nói chung và nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ kinh doanh nói riêng. 59
3.2.1.5 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu, Xây dựng bộ phận chuyên trách, thiết kế thời trang mẫu mã sản phẩm. 59
3.2.2. Những kiến nghị khác 60
3.2.3. Những kiến nghị về phía nhà nước. 60
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32135/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hập khẩu, xuất khẩu và thanh lý hợp đồng.
Hồ sơ đăng ký hợp đồng gồm:
Công văn :1 bản gốc
Hợp đồng: 2 bản gốc
Bảng theo dõi nguyên phụ liệu để nhập khẩu: 2 bản
Bảng thống kê tờ khai nhập khẩu
Sau khi Hải quan xem xét hợp đồng, nhân viên xuất khẩu nhận lại 1 hợp đồng bản gốc có dấu xác nhận “ ĐÃ ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG”, nhân viên xuất khẩu photo, chuyển hợp đồng tới các bộ phận liên quan như: Phòng kinh doanh, phân xưởng, kho nguyên phụ liệu.
Đồng thời nhân viên xuất khẩu photo lưu và chuyển cho phòng tài vụ làm cơ sở lập hóa đơn tài chính cho lô hàng xuất thuộc hợp đồng 12/PR-PAC/2009 .
2.3.2.3 Chuẩn bị hồ sơ nhập khẩu.
Dựa trên hợp đồng xuất khẩu đã ký, làm hợp đồng nhập khẩu nguyên phụ liệu do Pacsun chỉ định mua như :
Mua vải chính từ công ty Lanefort Hong Kong theo hợp đồng nhập khẩu số 130/PR-LF/09 (phụ lục 2).
Vải lót túi mua từ công ty V-League Hong Kong theo hợp đồng nhập khẩu số 129/PR-VL/09 (phụ lục 3).
Nhãn giấy mua từ công ty Checkpoint Hong Kong theo hợp đồng nhập khẩu số 198/PR-CP/09 (phụ lục 4)
Dây kéo mua từ công ty ZhejiangWeixing Trung Quốc theo hợp đồng nhập khẩu số 122/PR-ZW/09 (phụ lục 5)
Mua một số phụ liệu khác của công ty Labeltex Hong Kong theo hợp đồng nhập số 159/PR-LHK/09 (phụ lục 6)
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết sẽ chuyển lên phòng xuất nhập khẩu để phòng này nhận chứng từ.
Bộ chứng từ gốc được nhà cung cấp nguyên phụ liệu gửi bằng chuyển phát nhanh (DHL, Fed EX...), khi nhận được bộ chứng từ, nhân viên nhập khẩu sẽ dựa vào hợp đồng đã thoả thuận để kiểm tra I/V, P/L, B/L, C/O, đơn bảo hiểm (nếu có)... mà khách hàng gửi để kiểm tra bộ chứng từ có hợp lệ không
Nhân viên nhập khẩu tiến hành khai báo tờ khai hàng hoá nhập khẩu thông qua phần mềm của Hải quan với đầy đủ những gì thể hiện trong bộ chứng từ(thực nhập), sau khi có được sự phản hồi từ phần mềm là “đã tiếp nhận”, thì nhân viên nhập khẩu tập hợp hồ sơ đăng ký tờ khai Hải quan hàng nhập.
2.3.2.4 Đăng ký làm thủ tục hải quan và nhận hàng.
Trình ký và đóng dấu hồ sơ nhập khẩu : Nhân viên nhập khẩu sau khi in mẫu tờ khai tiến hành kiểm tra nội dung tờ khai và trình lãnh đạo ký tắt vào bộ hồ sơ để xác định rằng hồ sơ này đã được kiểm soát trước khi Ban lãnh đạo ký và đóng dấu vào bộ hồ sơ. Bộ hồ sơ nhập khẩu bao gồm :
Phiếu đề nghị kết quả phúc tập hồ sơ(BMHQ):1 bản
B/L :1 bản photo
C/O nhập khẩu(nếu có)1 bản gốc
Tờ khai nhập khẩu (TKNK): 2 bản chính (đã ký và đóng dấu)
Hợp đồng: 1 bản gốc+2 bản sao y
C/I nhập khẩu:1 bản gốc+1 bản sao y
P/L nhập khẩu:1 bản gốc+2 bản sao y
Danh mục nguyên phụ liệu được HQ duyệt:2 bản sao
Hóa đơn tiền cứơc vận chuyển
Công văn cam kết nhập nguyên phụ liệu làm hàng XNK.
Tiến hành đăng ký tờ khai: tại Hải quan tỉnh Bình Dương, khi bộ hồ sơ được chuyển đến khâu hoàn thành tờ khai, nhân viên nhập khẩu sẽ tách bộ hồ sơ thành 2 phần, một bàn giao hải quan lưu và một bản nhân viên nhập khẩu lưu.
Bản lưu Hải quan gồm các chứng từ được sắp theo thứ tự sau:
Phiếu ghi kết quả phúc tập hồ sơ;
Phiếu tiếp nhận bàn giao hồ sơ Hải quan;
Lệnh hình thức và mức độ kiểm tra Hải quan;
Tờ khai hàng hoá nhập khẩu;
P/L;
I/V;
Hợp đồng và danh mục nguyên vật liệu(bản lưu hải quan);
B/L;
Chứng từ ghi số thuế phải thu.
Bản lưu người khai Hải quan gồm:
Tờ khai hàng hoá nhập khẩu;
I/V, P/L (bản sao);
Phiếu lấy mẫu nguyên vật liệu chính (do công chức đăng ký tờ khai lập);
Đơn chuyển cửa khẩu (nếu hàng hóa phải kiểm tra thực tế);
Lên kế họach nhập hàng: Nhân viên nhập khẩu căn cứ vào ngày dự kiến tàu cập cảng được ghi trong D/O hay hàng vào kho cảng để lên” giấy đề nghị nhập nguyên phụ liệu” bảng kế họach nhập hàng này sẽ được lưu lại 1 bản trong phòng và 1 bản gửi phòng nguyên phụ liệu để chuẩn bị cho việc sắp xếp kho bốc dỡ hàng xuống khi đã hoàn thành các thủ tục Hải quan. Và giấy “đề nghị điều xe” dùng chuyên chở hàng từ cảng về kho công ty. Với những lô hàng nhập này nhân viên nhập khẩu chọn xe tải có trọng tải phù hợp cho từng lô hàng và có mui kín để vận chuyển hàng từ cảng về kho Công ty với đoạn đường ước tính 30 km. Sau đó nhân viên nhập khẩu lập giấy đề nghị tạm ứng tiền làm hàng với số tiền dự kiến từng lô hàng dựa vào giấy báo hàng đến, cùng với chi phí khi nhận hàng tại cảng.
Đồng thời khi nhận được thông báo hàng đến (thường bằng fax), nhân viên giao nhận phải mang vận đơn gốc (nếu vận đơn theo lệnh của Ngân hàng thì phải có ký hậu của Ngân hàng), giấy giới thiệu của Công ty đến hãng tàu hay đại lý hãng tàu để nhận lệnh giao hàng D/O. Hãng tàu hay đại lý hãng tàu giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho nhân viên nhập khẩu. Tiếp theo là nhân viên nhập khẩu cùng xe nhận hàng tiến hành đi vào cảng nhập. Nộp một D/O tại Hải quan bãi, sau đó cùng xe nhận hàng vào kho hàng số 3 theo như giấy thông báo hàng đến, tại đây nhân viên nhập khẩu nộp một D/O và tờ khai vào phòng tiếp nhận để đối chiếu và đóng mộc kiểm tra, nhân viên nhập khẩu tiếp đến sẽ phải đóng tiền lưu kho, phí xếp dỡ, các chi phí khác như trên hoá đơn cước vận chuyển của hãng tàu, sau đó lấy biên lai thanh toán phí mang về nộp cho Công ty. Hàng được lấy từ kho sếp dỡ ra xe và khi xe ra cổng thì cần thanh lý tờ khai với Hải quan cảng, để chứng minh hàng đã được nhận đủ số lượng thực nhập.
2.3.2.5 Kiểm tra đối chứng và hoàn tất thủ tục nhập hàng vào kho
Trước khi hàng về kho nhân viên nhập khẩu cung cấp bộ chứng từ nhập hàng gồm C/O, P/L, phiếu đề nghị nhập kho nhằm để kho biết được kế họach nhập hàng. Sau khi kho nguyên phụ liệu kiểm số hàng nhập về, sẽ đưa bảng báo cáo nguyên phụ liệu cho phòng xuất nhập khẩu và phòng tài vụ có xác nhận số lượng thực nhập, sữ dụng phiếu nhập kho nguyên phụ liệu để lưu hồ sơ làm cơ sở đối chiếu chứng từ với khách hàng. Nhân viên nhập khẩu ký xác nhận số lượng thực nhập với phòng tài vụ trên phiếu nhập kho nguyên phụ liệu.
Nhân viên nhập khẩu tiến hành lập các khoảng mục chi phí cho lô hàng nhập để khấu trừ vào số tiền đã nhận tạm ứng trước đó với phòng tài vụ của Công ty.
Sau khi đã tập hợp đủ tất cả nguyên phụ liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm thì Công ty giao việc sản xuất sản phẩm cho xưởng 3 là xưởng được đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền tiên tiến phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm thời trang là Quần jear, các xưởng khác tuỳ theo hợp đồng mà hổ trợ công việc hoàn thành sản phẩm kịp tiến độ.
Tiếp theo sẽ là công việc sản xuất sản phẩm theo hợp đồng xuất số 12/PR-PAC/2009, nhân viên xưởng cắt sẽ theo kế hoạch sản xuất sản phẩm mà liên hệ với phòng nguyên phụ liệu để sử dụng nguyên phụ liệu chính là vải mang về xưởng, thực hiện các khâu rập khuôn các chi tiết của sản phẩm.
Sau đó những chi tiết sản phầm có yêu cầu yếu tố thêu biểu tượng lên sản phẩm thì sẽ được chuyển những chi tiết có vị trí thêu cho xưởng thêu thực hiện trước.
Sau đó chuyể...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status