Tiểu luận Cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam với hàng nông sản khi gia nhập WTO và ảnh hưởng - pdf 12

Download Tiểu luận Cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam với hàng nông sản khi gia nhập WTO và ảnh hưởng miễn phí



Nội dung chính:
Lời mở đầu
A. Cơ sở lý thuyết.
I. Tổng quan về WTO.
II. Khái niệm hàng nông sản.
III. Các nguyên tắc của WTO về mở cửa thị trường hàng nông sản.
B. Nội dung cam kết mở cửa thị trường đối với thương mại hàng nông sản của Việt Nam
I. Thực trạng thị trường hàng nông sản Việt Nam trước khi gia nhập Wto.
II. Cam kết mở cửa thị trường đối với thương mại hàng nông sản của Việt Nam
1. Giới thiệu chung về Cam kết mở cửa thị trường nông sản.
2. Cam kết WTO về nhóm lương thực
3. Cam kết WTO về nhóm rau quả
4. Cam kết WTO về nhóm cây công nghiệp
5. Cam kết về trợ cấp nông nghiệp
6. Cam kết về biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi thuế
C - Đánh giá cơ hội và thách thức của hàng nông sản khi Việt Nam là thành viên WTO.
I. Cơ hội.
II. Thách thức
III. Giải pháp
Phần kết luận
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32017/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nông sản(100%)
+ Giảm thuế 500 dòng( 42%), thịt, rau quả, nông sản chế biến
+ Không thay đổi: 535 dòng (45%) : Gia súc sống, cây, con giống, nông sản thô như gạo, ngô, lạc, sắn, hồ tiêu, điều…
+ Tăng thuế: 150 dòng(13%): Thuế ngoài hạn ngạch
+ Các sản phẩm chế biến (MFN 40-50%) bị giảm nhiều hơn so với nông sản thô
+ Nhóm giảm nhiều: Thịt lợn, thịt bò, sữa, rau quả ôn đới, quả có múi; nông sản và thực phẩm chế biến
+ Nhóm giảm ít: gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều.
Cam kết về các biện pháp phi thuế quan: Việt Nam đã đưa ra các cam kết liên quan đến các biện pháp hạn ngạch thuế quan, các biện pháp quản lý chuyên ngành nông nghiệp. Bãi bỏ các biện pháp phi thuế mang tính hạn chế định lượng nhập khẩu, trừ biện pháp sau đây:
Hạn ngạch thuế quan ( 4 mặt hàng):
+ Đường: 55000 tấn, thuế trong hạn ngạch: đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuế ngoài hạn ngạch 85%, mức tăng hàng năm 5%/ năm
+ Trứng gia cầm: 30000 tá, thuế trong hạn ngạch:40%, thuế ngoài hạn ngạch 80%, mưacs tăng hàng năm 5%/ năm.
+ Lá thuốc lá: 31000 tấn, thuế trong hạn ngạch 30%, thuế ngoài hạn ngạch 80-90%. Mức tăng hàng năm 5%/ năm.
+ Muối: 150000 tấn, thuế trong hạn ngạch: 10-30%, thuế ngoài hạn ngạch 60%, mức tăng hàng năm 5%/ năm.
Quản lí chuyên ngành nông nghiệp:
+ Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: văn phòng SPS được thành lập, hình thành mạng lưới SPS, quy chế, kế hoạch hành động SPS, hoạt động theo quy ché hiện hành.
+ Quản lí chuyên ngành: Giống cây trông, giống vật nuôi, thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, thuốc và nguyên liệu thuốc thú y, phân bón lâm nghiệp, động thực vật hoang dã, quý hiếm: Tiếp tục thực hiện do các quy định hiện hành đã dựa trên tiêu chuẩn, chất lượng không hạn chế định lượng nhập khẩu
Quyền đàm phán ban đầu (IRN) trong quá trình thực hiện cam kết, trong một số trường hợp nhất định, trong một số trường hợp nhất định không lường trước được, Việt Nam tăng thuế cao hơn mức cam kết. Trong trường hợp đó, Việt Nam phải đàm phán trước với những nước dành được quyền đàm phán ban đầu ( tên những nước đó được ghi bên cạnh mỗi dòng sản phẩm trong biểu cam kết).
Đối với Việt Nam, Cam kết chung mở cửa thị trường hàng nông sản cụ thể như sau:
Về mức cam kết giảm thuế chung: Việt Nam đã cam kết cắt giảm thuế bình quân là 10,6% so với MFN hiện hành.
Về mức giảm thuế đối với từng nhóm nông sản:
• Các loại nông sản chế biến (như thịt, sữa, rau quả chế biến, thực phẩm chế biến, quả ôn đới, và quả có múi) phải giảm nhiều hơn so với nông sản thô (do những sản phẩm chế biến này vào thời điểm đàm phán gia nhập WTO Việt Nam đang áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cao);
• Các loại nông sản thô (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều…): mức thuế nhập khẩu những sản phẩm này giảm rất ít hay không giảm.
Về thời gian cắt giảm:
Việt Nam cam kết cắt giảm dần các loại thuế nhập khẩu đối với nông sản trong thời gian từ 3-5 năm kể từ ngày gia nhập WTO (11/1/2007). Tức là việc cắt giảm sẽ phải hoàn thành vào 2009-2012 tùy theo sản phẩm. Mức giảm thuế sẽ được chia đều cho mỗi năm trong lộ trình cắt giảm.
Bảng: Cơ cấu cam kết về thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam
Cơ cấu
Số dòng thuế
Các sản phẩm chính
Tổng số dòng thuế nông sản
1.185
Số dòng giảm so với MFN
500
Thịt trâu bò, thịt lợn, rau, quả, hoa, toàn bộ nông sản chế biến…
Số dòng giữ nguyên
535
Động vật sống, giống cây trồng, gạo, chè, dầu TV nguyên liệu, lông, da động vật, kén tằm, lanh, gai…
Số dòng tăng so với MFN
150
Chủ yếu là thuế ngoài hạn ngạch của các mặt hàng: đường ăn, trứng gia cầm, lá thuốc lá (NHN), thịt gia cầm, thuốc lá, xì gà…
Cam kết WTO về nhóm lương thực
Đối với nhóm lương thực, Việt Nam đã có cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại khác nhau, quan trọng nhất là:
• Cam kết gia nhập WTO; và
• Cam kết trong khuôn khổ khu vực ASEAN và các đối tác của ASEAN.
Cam kết về thuế nhập khẩu đối với nhóm lương thực thể hiện trong Bảng dưới đây.
Bảng: Tóm tắt các cam kết thuế đối với sản phẩm lương thực theo WTO
Mã số HS
Sản phẩm
Thuế suất hiện hành
(2007)
Cam kết WTO
Thuế suất ban đầu
Thuế suất cuối cùng
Năm thực hiện
1006
Lúa gạo
Thóc giống
0
0
Thóc khác
40
40
Các loại gạo
40
40
1005
ngô
Ngô giống
0
0
Ngô hạt, dạng vỡ mảnh
5
5
Ngô rang nở
50
30
35
30
071410
Sắn các loại ( tươi, khô, sắn, lát, viên…)
10
10
20
071420
Khoai lang các loại(tương, khô…
10
10
20
14
Cam kết mở cửa thị trường nhóm hàng rau quả.
Hiện tại, khoảng 80 - 85% sản lượng rau quả sản xuất ra để phục vụ cho tiêu dùng trong nước, 15 – 20 % dành cho xuất khẩu. Tỷ lệ này thay đổi tuỳ theo từng loại rau quả (ví dụ, một số sản phẩm có tỷ lệ xuất khẩu cao hơn như ngô ngọt, dưa chuột bao tử, nấm, dứa, vải; ngược lại, nhiều sản phẩm tiêu dùng trong nước gần như 100% như các loại rau ăn lá, cam, quýt, ổi…).
Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam tăng giảm thất thường (mặc dù vài năm gần đây có xu hướng tăng đều nhưng với tốc độ chậm hơn tốc độ phát triển sản xuất). Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của ngành hàng rau quả Việt nam nhìn chung có nhiều hạn chế do quy mô sản xuất manh mún, giá thành sản xuất cao, chất lượng không đồng đều, vệ sinh an toàn thực phẩm và yếu kém trong công nghiệp bảo quản, chế biến.
Vì vậy, rau quả được bảo hộ ở mức khá cao, với mức thuế nhập khẩu từ 30-40% đối với rau quả tươi, 50% đối với rau quả chế biến.
Hiện tại, liên quan đến thị trường rau quả, Việt Nam đã có cam kết mở cửa trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại khác nhau, quan trọng nhất là:
Cam kết gia nhập WTO; và
Cam kết trong khuôn khổ khu vực ASEAN và các đối tác của ASEAN.
Xu hướng cam kết WTO đối với rau quả
Mức độ cam kết mở cửa đối với các mặt hàng này chủ yếu thể hiện ở cam kết giảm thuế nhập khẩu (để hàng hóa nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam dễ dàng hơn
-  Mức cắt giảm thuế nhập khẩu đối với các loại quả cao hơn so với rau.
-  Quả ôn đới có mức cắt giảm thuế nhập khẩu cao hơn quả nhiệt đới.
-   Rau quả chế biến có mức cắt giảm nhiều hơn so rau quả tươi.
-   Những loại rau quả nước ta có khả năng sản xuất và xuất khẩu có mức cắt giảm thuế nhập khẩu ít hơn so với những loại rau quả mà nước ta ít có lợi thế sản xuất và phải nhập khẩu nhiều, đặc biệt là các loại rau, quả ôn đới (táo, lê, đào, nho…).
Tóm tắt cam kết khu vực về mở cửa thị trường rau quả
Trong AFTA Việt Nam cam kết áp dụng mức thuế nhập khẩu của tất cả các loại rau quả tươi, chế biến 0-5% từ 1/1/2006;
Trong ACFTA Việt Nam cam kết áp dụng mức thuế nhập khẩu rau quả tươi 0% vào 1/1/2008, rau quả chế biến 30% vào năm 2008 và sẽ giảm xuống còn 5% vào năm 2013 và 0% vào năm 2015
Trung Quốc và 6 nước ASEAN cũ (Bruney, Indonesia, Malaysia, Philipine, Singapore và Thái lan) đã giảm thuế xuống 0% vào 1/1/2006 đối với rau quả tươi và 0% vào 1/1/ 2010 đối với rau quả chế biến.
Bảng: Biểu cam kết về thu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status