Những giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đến năm 2010 - pdf 12

Download Luận văn Những giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đến năm 2010 miễn phí



Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nước sản xuất kinh
doanh chè thuộc tổ chức Nông – Lương thế giới (FAO) đến cuối thế kỷ 20 đã có
trên một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nước đều có người uống chè
trong đó có khoảng 160 nước có nhiều người uống chè, mức tiêu thụ bình quân
trên đầu người của thế giới hiện nay là 0,5 kg/người/năm. Nước có mức tiêu thụ
bình quân đầu người cao nhất là Ailen 3,09kg/người/năm. Nước có mức tiêu dùng
bình quân đầu người thấp là An Độ, Trung Quốc, Mỹ nhưng dân số rất đông nên
lại là nước có mức tiêu dùng lượng chè hàng năm rất lớn: An độ 620-650 ngàn T
chè đen/năm; Trung Quốc 430-450 ngàn T chè xanh/năm.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31702/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ơng khác chiếm tỷ trọng lớn nhất (41,6%.)
Phân bố theo khu vực địa lý : Tình hình phân bổ diện tích theo các
vùng lãnh thổ cũng có sự biến chuyển theo hướng tập trung chuyên canh ngày
càng sâu thể hiện ở chỗ tận dụng lợi thế so sánh của các vùng cao có khí hậu và
thổ nhưỡng phù hợp cho chè có chất lượng tốt như: Lâm Đồng là tỉnh có diện
tích lớn nhất nước tốc độ phát triển thời kỳ 1995-2000 là 52%. Thái Nguyên là
tỉnh có diện tích lớn thứ 2 :tốc độ phát triển thời kỳ 1995-2000 là 57%, Hà
giang là tỉnh có diện tích lớn thứ 3 tốc độ phát triển là 74%.
Bảng 9 : Tình hình sản xuất chè phân theo vùng địa lý
Tỉnh 95 96 97 2.000
DT(ha) DT (ha) DT(ha) NS tạ/ha DT(ha) NS tạ/ha
Các tỉnh phiá bắc 65.538
1 Hà giang 6.343 6.400 7.613 26,7 11.064 30,22
2 Tuyên quang 4.161 4.800 3.740 34,3 3.420 47,06
3 Cao Bằng 185 190 341 29,4 341 23,17
4 Lạng sơn 645 650 723 40,7 500 37,5
5 Lai Châu 950 950 1.180 35 1.124 46,69
6 Lào cai 1.635 1.700 1.235 47,6 2.500 55,56
7 Yên bái 7.009 7.500 7.534 45,8 10.400 53,33
8 Thaí nguyên 8.268 8.500 10.952 31,5 13.000 52,45
9 Bắc cạn 207 250 31,5 270 35,29
27
10 Sơn la 2.005 2.100 1.900 36,9 2.605 74,36
11 Hoà bình 2.534 2.600 2.493 20,9 2.067 25,6
12 Quảng Ninh 329 329 268 18,8 550 35,06
13 Phú thọ 7.521 7.500 7.116 35,4 7.893 43,49
14 Vĩnh Phúc 70 96 21,6 95 21,05
15 Hà Nam 98 100 87 37,8 220 30,22
16 Bắc Giang 685 700 865 26,2 865 26,28
17 Hà Nội 369 300 540 9,5 560 24
18 Hà tây 1.862 1.900 1.925 45 2.100 36,84
19 Hải Dương 120 140 107 40 110 10
20 Ninh Bình 464 500 535 29,3 500 20
21 Thanh Hoá 863 900 592 20 200 40
22 Nghệ An 2.450 2.600 3.580 45 5.000 35,09
23 Hà Tĩnh 688 700 637 40,9 545 47,47
Miền trung
24 Quảng Bình 125 400 120 35 126 27,27
25 Thừa thiên huế 175 200 160 20,5 312 9,94
26 Quảng nam 1.381 150 1.378 20,5 1.362 12,97
27 Đà nẵng 196 20
28 Quảng Ngải 61 700 63 22 88 24,59
29 Bình định 223 250 241 22,9 250 15,96
Tây nguyên
30 Gia lai 1.684 2.000 1.112 33,3 964 35,89
31 Kintum 50 80 83 10 50 10
32 Dăk Lắk 239 400 209 18,4 200 15
33 Lâm Đồng 13.533 13.500 20.499 42,8 20.518 54,98
Cả nước 66.655 69.016 78.174 36,8 89.995 46,1
Nguồn : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.
Qua bảng số liệu trên cho thấy chè được trồng ở 33 tỉnh tập trung chủ
yếu ở các vùng núi, trung du và tây nguyên, các tỉnh trồng tập trung là 14 tỉnh
trung du và miền núi phiá Bắc (62.538 ha chiếm tỷ trọng 69,5%),và Lâm Đồng
là vùng tập trung lớn nhất nước (20.518 ha chiếm tỷ trọng 22,8%). Tuy nhiên
tuỳ theo điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai thích hợp cho các giống chè nên cây
chè cũng cho năng suất và chất lượng khác nhau. Vùng có năng suất, chất lượng
cao thường là các vùng chè tập trung, có diện tích lớn và ở vùng núi cao như
Lào cai, Yên Bái, Phú thọ, Thaí Nguyên, Lâm Đồng (vùng có độ cao trung bình
từ trên 800mét). Hiện nay năng suất bình quân cả nước đạt 46,1 tạ chè búp
tưoi/ha (gần bằng mức trung bình thế giới) tăng so với năm 1997 là 36,%
+ Giống : Có nhiều giống chè hiện đang trồng, nhưng chủ yếu là giống chè
Trung du (chiếm 62,72% diện tích, 56.426 ha) được trồng phổ biến ở vùng núi
thấp và trung du. Giống chè Shan (chiếm 31,1%), 27.979ha trồng phổ biến ở
vùng núi và vùng cao (trên 500 mét so với mực nước biển), còn lại là các giống
mới như chè cành, chè ghép và chè giống mới nhập của Nhật, Aán Độ Đài Loan
và Trung Quốc gồm 20 loại có chất lượng cao hương thơm đặc biệt đã trồng ở
Lâm Đồng và phiá Bắc. Nhưng mới ở giai đoạn bắt đầu chuyển đổi giống mới,
tốc độ còn chậm, vườn chè kinh doanh chủ yếu bằng hạt nên SP không đồng
nhất.
28
+ Chăm sóc:
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư cho
trồng và chăm sóc chè thấp chỉ đạt 80% yêu cầu, cho trồng chè đạt 40% yêu cầu)
(ở những vùng cùng kiệt tỷ lệ này còn thấp hơn). Quy trình chưa được thực hiện
nghiêm túc về kỹ thuật canh tác, chưa thâm canh ngay từ đầu. Mật độ cây trồng
trên 1 ha thấp do thiếu vốn trồng, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng
liều lượng và chủng loại rất lan tràn đã làm ảnh hưởng đến chất lượng chè và uy
tín của chè VN.
+ Cơ sở và công nghệ chế biến.
Công nghệ được xem là khâu cực kỳ quan trọng trong trong quá trình sản
xuất chè, tạo ra hàng ngàn loại chè thành phẩm khác nhau thoả mãn nhu cầu
tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, và cũng là khâu quan
trọng tác động mạnh đến tiêu thụ.
Cùng với tốc độ phát triển của diện tích và sản lượng, các cơ sở chế biến
mang tính công nghiệp tăng trưởng rất mạnh trong thời gian qua, đặc biệt từ
năm 1998-2000, số lượng tăng từ 78 cơ sở năm 1998 đến 174 cơ sở năm 2000
(tăng 226%), công suất chế biến tăng từ 172.050 T búp năm 1998 lên đến
282.400 T vào năm 2000 (tăng 164%). Có thể kết luận rằng các cơ sở chế biến
quy mô vừa và nhỏ tăng mạnh hơn .
Hầu hết các cơ sở chế biến đều tập trung tại các vùng trồng chè và gắn
với vùng nguyên liệu. Phân bố các nhà máy chế biến thể hiện ở bảng dưới đây.
Bảng10 : Phân bổ năng lực chế biến theo điạ lý năm 2000:
Khu vực Số cơ sở
(nhà máy)
CSBQ ( T
búp/năm)
Tổng CS (T
búp/năm)
Khả năng
cung cấp NL
Tỷ lệ đáp
ứng nhu cầu
1 2 3 4 5 6=4/5
Tỉnh yên bái 24 1.667 40.000 40.000 100%
Hà giang 10 640 6.400 18.580 34%
Phú thọ 18 2.556 46.000 30.000 153%
Thái nguyên 15 1.667 25.000 53.500 47%
Tuyên quang 11 1.636 18.000 16.000 113%
Lao cai 3 1.333 4.000 10.000 40%
Sơn la 10 1.800 18.000 14.500 124%
Lai Châu 2 1.750 3.500 3.180 110%
Hoà Bình 8 1.250 10.000 5.200 192%
Hà Tây 8 1.375 11.000 7.000 157%
Nghệ an 6 1.667 10.000 11.000 91%
Hà Tĩnh 3 833 2.500 2.000 125%
Gia lai 5 1.600 8.000 3.400 235%
Lâm Đồng 35 2.286 80.000 92.500 86%
các thành phố 6 1.750 10.500 11.000 95%
Cộng 164 23.809 292.900 317.860 92%
Nguồn: Hiệp hội chè VN
29
Qua bảng số liệu có thể đánh giá năng lực chế biến của toàn ngành còn
thiếu so với khả năng cung cấp nguyên liệu, bên cạnh đó trong tình trạng phát
triển nhà máy chế biến tràn lan thiếu quy hoạch, không gắn với vùng nguyên
liệu dẫn đến tình trạng có nơi thiếu năng lực chế biến như Hà Giang, Thái
nguyên, Lào Cai chỉ đạt dưới 50%, những nơi thừa năng lực chế biến từ 25 đến
100 % như Phú thọ, Sơn La, Hoà Bình, Hà Tĩnh, Gia Lai. Điều này làm giảm
hiệu quả đầu tư, giảm sức cạnh tranh của các DN dẫn đến giảm sức cạnh tranh
của toàn ngành. Nơi thừa công suất dẫn đến chi phí cố định/ĐVSP cao hay phải
vận chuyển nguyên liệu nơi khác đến làm tăng chi phí biến đổi/ ĐVSP làm giảm
lợi thế chi phí. Nơi thiếu công suất maý móc hoạt động trong tình trạng quá tải
không đảm bảo quy trình dẫn đến chất lượng kém.
Cơ cấu theo năng lực sản xuất: Theo đánh giá của Hiệp hội chè VN
năm 2000, qui mô sản xuất của ngành chè gồm có 12 nhà máy quy mô lớn với
công suất chế biến từ 30 T búp tưới/ngày trở lên (chiếm tỷ trọng 26% công suất
chế biến), quy mô vừa và nhỏ có 46 nhà máy công suất chế biến từ 10 đến 28 T
búp/ngày (chiếm tỷ trọng 39%), quy mô nhỏ có 116 cơ sở với công suất chế biến
từ 0,5 đến 8 T búp/ngày (chiếm tỷ trọng 35%)
Biểu đồ 3 : Năng lực sản suất theo quy mô chế biến năm 2000
26%
39%
35% Qu y m o â lơ ùn
Qu y m o â vư øa
Qu y m o â nho û
Nguồn : Hiệp hội chè VN
Như vậy các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ chiếm tỷ trọng lớn cả về ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status