Phát triển bền vững ngành thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015 - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Phần mở đầu trang 01
Chương 1 - Cơ sở lý luận của phát triển bền vững ngành Thủy sản
1.1 Lý luận cơ bản về phát triển bền vững kinh tế – xã hội
1.1.1 Những tư tưởng cơ bản về phát triểnbền vững kinh tế – xã hội 10
1.1.2 Phát triển bền vững kinh tế – xã hội là tất yếu khách quan 15
1.1.3 Một số tiêu chí về tính bền vững kinh tế – xã hội và các cách phát triển 20
1.2 Cơ sở khoa học của phát triển bền vững ngành thủy sản
1.2.1 Một số quan niệm về phát triển bền vững ngành thủy sản 27
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giátính bền vững trong phát triển thủy sản 29
1.2.3 Các lý thuyết kinh tế liên quan phát triển bền vững ngành thủy sản 31
1.3 Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ thủy sản trên thế giới
1.3.1 Điểm qua tình hình sản xuất và tiêu thụ thủy sản trên thế giới 36
1.3.2 Một số thị trường tiêu thụ thủy sản lớntrên thế giới 38
1.3.3 Hiện trạng nguồn lợi thủy sản và những nguy cơ nghề cá thế giới 40
1.4 Kinh nghiệm một số nước về phát triển bền vững ngành thủy sản
và vận dụng ở Việt Nam 41
1.4.1 Các nguyên tắc chung để bảo vệ nguồn lợi thủy sản 42
1.4.2 Một số giải pháp phát triển thủy sản bền vững của các nước trên thế giới42
1.5 Ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long trong chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội ở Việt Nam và vùng đồng bằng sông Cửu Long
1.5.1 Khái quát quá trình phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam 47
1.5.2 Ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long trong chiến lược phát triển
kinh tế – xã hội ở Việt Nam và vùng đồng bằng sông Cửu Long 49
Kết luận chương 1 51
Chương 2 - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững ngành Thủy sản
đồng bằng sông Cửu Long những năm qua
2.1 Tổng quan về vùng ĐBSCL và tiềm năng phát triển thủy sản
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên và môi trường đbscl 52
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đbscl 56
2.1.3 Đánh giá tiềm năng phát triển ngành thủy sản đbscl 59
2.2 Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sông cửu
long những năm qua 61
2.2.1 Thực trạng khai thác, đánh bắt thủy sảnĐBSCL 63
2.2.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản ĐBSCL 76
2.2.3 Thực trạng chế biến và tiêu thụ thủy sản ĐBSCL 97
2.2.4 thực trạng phát triển bền vững ngành thuỷ sản đồng bằng sông
cửu long về tài nguyên và môi trường 113
2.2.5 Thực trạng phát triển bền vững ngành thuỷsản đồng bằng sông
Cửu Long về xã hội 119
2.3 Một số vấn đề rút ra từ phân tíchthực trạng phát triển bền vững ngành
thủy sản ĐBSCL những năm qua
2.3.1 Về kinh tế 127
2.3.2 Về xã hội 130
2.3.3 Về môi trường 131
2.3.4 Về quy hoạch và tổ chứcquản lý 132
Kết luận chương 2 136
Chương 3 – Một số giải pháp phát triển bền vững ngành Thủy sản đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2015
3.1 Dự báo tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản và những thách thức đối với phát
triển bền vững ngành thủy sản trong bối cảnh toàn cầu hoá
3.1.1 Toàn cầu hoá kinh tế và những tác động đến phát triển bền vững kinh tế – xã
hội nước ta 137
3.1.2 Một số dự báo về sảnxuất và tiêu thụ thuỷ sản thế giới 140
3.1.3 Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản thời gian tới (2006-2015) 142
3.1.4 Triển vọng tiêu thụ một số sản phẩm thủy sản chủ lực ĐBSCL 143
3.1.5 Cơ hội và thách thức đối với phát triển bền vững thuỷ sảnĐBSCL 144
3.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển ngành thủy sản đồng bằng sông
Cửu Long đến năm 2015
3.2.1 Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển
ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long 148
3.2.2 Phương hướng và mục tiêuphát triển ngành thủy sản đồng bằng sông
Cửu Long đến năm 2015 149
3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản ĐBSCL đến 2015
3.3.1 Các giải pháp phát triển bền vững khai thác thủy sản 152
3.3.2 Các giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 159
3.3.3 Các giải pháp phát triển bền vững chế biến, tiêu thụ thủy sản 170
3.3.4 Các giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững ngành thủy sản ĐBSCL 179
3.4 Kiến nghị 191
Kết luận chương 3 196
Phần Kết luận 197
Danh mục công trình của tác giả
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt nam là quốc gia ven biển ở Đông Nam á, nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới và cận nhiệt đới, nên có tiềm năng thủy sản to lớn, phong phú và có giá trị cao.
Đồng bằng sông cửu long (đbscl) có bờ biển dài và giàu đất ngập nước, là những
hệ sinh thái thủy sinh quan trọng, là nơi cung cấp nguồn tài nguyên đa dạng sinh
học để phát triển lâu dài ngành thủy sản.
Tiềm năng tuy lớn nhưng ngành thủy sản việt nam và vùng đbscl nói riêng
trước đây rất thô sơ lạc hậu, mang tính tự cung tự cấp cao, thủy sản chưa giải quyết
được vấn đề cơ bản là cung cấp đầy đủ cho xã hội những nhu cầu thiết yếu về thực
phẩm. Thủy sản chỉ là một nghề phụ, chưa phải là một ngành kinh tế.
Quá trình đổi mới của đất nước đã làm cho ngành thủy sản được hồi sinh,
sức sản xuất được giải phóng. Sự phát triển trong khoảng hơn một thập kỷ trở lại
đây đã có những bước đột phá rất lớn, đưa việt nam trở thành nước sản xuất thủy
sản tiên tiến trong khu vực, tăng nhanh sản lượng, gặt hái được những thành tựu
quan trọng đáng tự hào về thị trường, về uy tín, về kim ngạch xuất khẩu,... Sự phát
triển của thủy sản đã góp phần đưa kinh tế – xã hội (kt – xh) thoát khỏi khủng
hoảng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (cnh,
hđh) đất nước. Đây là xu hướng tích cực, phản ánh sự chuyển biến về chất của lĩnh
vực thủy sản nước ta.
Cùng với xu thế của ngành thủy sản trong cả nước, thời gian gần đây thủy
sản đbscl đã có tốc độ phát triển rất nhanh, đóng góp nhiều vào thành tích chung
của toàn ngành. Các mặt khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu đều chiếm tỉ
trọng từ 45 – 60% cả nước. Có thể nói, chính sự phát triển của thủy sản đbscl đã
đóng góp to lớn vào phát triển kt – xh, giữ vững an ninh – quốc phòng vùng lãnh


jgx6V4oB62GCs5C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status