Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I 3
Những vấn đề cơ bản và vai trò của xuất khẩu 3
trong nền kinh tế Việt Nam 3
I/ Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu 3
1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. 3
2. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu. 3
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 5
II/ Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu 6
1.Nghiên cứu tiếp cận thị trường. 6
2.Lập phương án kinh doanh 6
3.Lựa chọn đối tác. 7
4.Đàm phán ký kết hợp đồng. 7
5.Thực hiện hợp đồng. 7
Chương II 8
Thực trạng của hoạt động xuất khẩu 8
hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 8
I. Khái quát chung về thị trường EU 8
1. Vài nét chung về liên minh Châu Âu và quan hệ Việt Nam-EU 8
2. Đặc điểm thị trường EU 9
II. Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 12
1. Hoạt động xuất khẩu chung của dệt may Việt Nam 12
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 14
III-Thành công, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 19
1. Thành công 19
2. Hạn chế 21
3. Nguyên nhân 22
Chương III các giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 24
I/ Triển vọng phát triển hàng dệt may việt nam sang thị trường eu 24
1. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU. 24
2. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2015. 26
II/ Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu. 28
A- Các giải pháp đối với doanh nghiệp 28
1. Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 28
2. Tạo nguồn thích hợp và tăng uy tín với thị trường EU, nhằm chuẩn bị cho thời kỳ hậu GSP và hậu WTO. 30
3.Sử dụng cách thâm nhập thị trường EU có hiệu quả thông qua các hình thức: 31
4.Tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nước thứ ba. 31
5. Thu hút vốn đầu tư và sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn. 32
B- Kiến nghị đối với nhà nước. 33
1. Cũng cố mở rộng thị rường xuất khẩu -Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp. 33
2 Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ thương mại và tổ chức quản lý. 34
3.Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam 35
4.Cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu 35
5.Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp 36
6.Chú trọng và quy hoạch vùng trồng bông 36
7.Có chính sách hỗ trợ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 36
Kết luận: 37
Tài liệu tham khảo: 38
Bảng biểu 36


Lời nói đầu
Ngày nay trước xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá
và tự do hoá thương mại.Thì các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, luôn gặp phải những khó khăn lớn về
vốn, công nghệ, kỹ thuật... Và Việt Nam cũng là một trong những nước đang phát
triển đó. Do đó để thực hiện mục tiêu của mình, Đảng và nhà nước ta đã khẳng
định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất
khẩu và thay thế nhập khẩu.
Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển nhanh
mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến, có
khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp sử dụng ít
vốn, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất
khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài thu hút các nguồn
lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế.
Với ngành dệt may Việt nam là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ở
Việt nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế nước ta. Sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không
ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho
kinh tế phát triển , góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thu hút nhiều lao
động và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó EU là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trong
Thương mại quóc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Vì
vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường
EU là vấn đề cần thiết và lâu dài trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy
nhiên hoạt động xuất khẩu này trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập vì thế mà
hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao. Để góp phần tháo gỡ những khó khăn này: Đề
tài “Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam sang thị trường EU”đã được chọn làm đề tài nghiên cứu.

Ujg0pO3x4mL5iY0
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status