Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam - pdf 12

Download Khóa luận Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam miễn phí



Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chương I:Hàng không với sự phát triển thương mại trên thế giới 1
I. Tình hình nền thương mại thế giới trong những năm gần đây 1
1. Tình hình kinh tế thế giới 1
2. Thương mại thế giới những năm vừa qua 3
II. Tổng quan về thị trường hàng không thế giới 5
1. Tình hình vận tải hàng không thế giới 5
2. Tình hình phát triển đội bay trên thế giới 9
3. Nhu cầu chuyên chở bằng đường hàng không trên thế giới 11
III. ảnh hưởng qua lại giữa hàng không và sự phát triển của thương mại thế giới14
1. Sự phát triển của thương mại đem đến những tiềm năng thị trườnghàng không14
2. Tình hình kinh tế nói chung và thương mại nói riêng ảnh hưởng tiêu
cực đến ngành vận tải hàng không16
3. Phát triển buôn bán thông qua vận tải hàng không 21
Chương II: Hàng không với sự phát triển thương mạitại Việt Nam23
I. Thương mại Việt Nam những năm gần đây 23
1. Vài nét về sự phát triển kinh tế Việt Nam 23
2. Thương mại thập kỷ 90 31
3. Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam 33
II. Vận tải hàng không trước yêu cầu của phát triển thương mại 36
1. Vai trò của hàng không đối với sự phát triển thương mại ở Việt Nam 36
2. Mạng đường bay 42
3. Các loại hàng chuyên chở bằng đường hàng không 45
4. Khối lượng hành khách, hàng hoá vận chuyển trong những năm gầnđây46
5. Định hướng phát triển vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không 50
III. Sự tác động của phát triển thương mại đến vận tải hàng không 53
1. Sự tác động của chiến lược xuất khẩu đến năm 2010 đến vận chuyển
hàng hoá bằng đường hàng không53
2. Quá trình hội nhập thương mại và hội nhập của hàng không Việt Nam 56
IV. Phát triển thương mại thông qua đường hàng không 60
1. Nhiệm vụ chiến lược của hàng không Việt Nam 60
2. Định hướng phát triển vận chuyển hàng hoá xuất nhậpkhẩu bằngđường hàng không62
Chương III: Một số giải pháp phát triển buôn bán thông qua
đường hàng không Việt Nam64
I. Những tồn tại của chuyên chở hàng hoá bằng đường hàng khôngViệt Nam64
1. Thực trạng chất lượng dịch vụ vận chuyển 64
2. Năng lực cạnh tranh của hàng không Việt Nam 68
II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hàng không Việt Nam 74
1. Đẩy mạnh phát triển đội bay 74
2. Đổi mới cơ chế quản lý 76
3. Các chính sách Marketing 77
4. Tăng cường liên doanh, liên kết với các hãnghàng không trên thế giới 82
III. Một số giải pháp mở rộng vận chuyển hàng hoá bằng đườnghàng không84
1. Mở rộng vận chuyển hàng hoá trong nước bằng đường hàng không 84
2. Mở rộng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàngkhông91
Kết luận
Tài liệu tham khảo


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32647/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

p cho ngân sách là 4.973 tỷ đồng.
Hàng không góp phần khắc phục sự phát triển không đều giữa các
vùng. Vận tải hàng không có thể vận chuyển nhanh chóng những hàng hoá
và vật phẩm cần thiết chi viện cho những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số kém phát triển để những vùng đó có điều kiện phát triển
kinh tế. Khi có thiên tai lũ lụt, đường giao thông không thể qua lại được thì
vận tải hàng không lại trở thành một phương tiện cứu trợ có hiệu quả và
nhanh chóng nhất.
Giao thông hàng không chiếm ưu thế tuyệt đối về tốc độ và thời gian
đáp ứng kịp thời các nhu cầu của nhân dân trong nước và quốc tế. ở nước ta
hàng không dân dụng là một ngành kinh tế hướng ngoại mang lại nhiều
ngoại tệ cho Nhà nước và còn là lực lượng dự bị chiến lược khi có chiến
tranh. Năm 1994 toàn ngành nộp ngân sách 504 tỷ đồng, năm 1997 là
khoảng 800 tỷ đồng (Nguồn: Một chặng đường, Nhà xuất bản Lao động).
Hiện nay có xấp xỉ 14.000 lao động làm việc trong ngành hàng không dân
dụng Việt Nam. Ngoài ra ngành hàng không còn là một ngành thu ngoại tệ
đáng kể không chỉ qua việc thu từ vé máy bay và các dịch vụ liên quan đến
chuyên chở mà còn thông qua các dịch vụ phục vụ việc ăn ở, đi lại của
khách quốc tế. Sáu tháng đầu năm 2001 theo số liệu thống kê không
chính thức do đài truyền hình Việt Nam công bố, đã có tới hơn 3 triệu
lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong đó có đến hơn 90% đến bằng
đường hàng không.
45
Trích bảng dự tính thu – chi kinh doanh vận tải hàng không năm 2000
của Hãng hàng không quốc gia
Đơn vị :tỷ VND, triệu USD
Khoản mục Tổng quy VND Phần bằng USD
A. Phần thu
Tổng thu
1. Tổng thu vận tải
1.1. Vận tải hành khách
- Trong nước
- Ngoài nước
1.2. Vận tải hàng hoá
- Trong nước
- Ngoài nước
2. Thu dịch vụ khác
2.1. Phục vụ máy bay quốc tế
2.2. Thu khác
B. Phần chi
Tổng chi
1. Lương (2% doanh thu)
2. BHXH (17% lương)
3. Nhiên liệu
3.1. Nhiên liệu máy bay
3.2. Nhiên liệu mặt đất
4. Chi thuê máy bay
4.1. Thuê máy bay
4.2. Thuê tổ máy bay
5. Nộp thuế
5.1. Thuế doanh thu
5.2. Thuế vốn
5.3 Thuế lợi tức
9285,12
9133,92
8450,40
1322,40
7128,00
683,52
42,00
641,52
151,20
129,60
21,60
7460,86
185,70
31,57
1201,65
1189,23
12,42
1477,91
1448,93
28,98
371,40
1,00
209,70
771,40
757,40
698,00
38,00
660,00
59,40
59,40
14,00
12,00
2,00
650,59
111,26
110,11
1,15
136,84
134,16
2,68
Nguồn: Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Tổng công ty hàng không dân
dụng Việt Nam – Cục hàng không dân dụng Việt Nam (7 tháng 11 năm 1994)
46
Mặt khác hàng không có vị trí số một trong chuyên chở những loại
hàng hoá mau hỏng, động vật sống, những mặt hàng nhạy cảm về mặt thời
gian, những mặt hàng có giá trị cao, thư từ, bưu kiện. Chính nhờ vận chuyển
hàng không mà chúng ta đã phát triển được xuất khẩu một số mặt hàng vốn
được coi là thế mạnh xuất khẩu của chúng ta như thuỷ sản đông lạnh, hoa
quả tươi, thực phẩm đông lạnh. Hải sản đông lạnh là loại hàng hóa có thiết
bị bảo quản lạnh, có thể vận chuyển bằng các cách vận chuyển khác,
nhưng do sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nhu cầu ngày càng cao
của con người hiện nay nó đã được vận chuyển bằng đường hàng không.
Vai trò của vận tải hàng không đối với hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng
được nâng cao. Với tiềm năng phong phú về nông sản, thuỷ sản, các sản
phẩm này của Việt Nam đang được chuyển đến các thị trường trong khu
vực và trên thế giới bằng đường hàng không, nhanh chóng đến với người
tiêu dùng trên thế giới.
2. Mạng đường bay
2.1. Mạng đường bay quốc tế
Mạng đường bay quốc tế của Việt nam những năm gần đây liên tục
được mở rộng. Nếu cả giai đoạn từ năm 1956 – 1975 mới có một đường
bay quốc tế đến Bắc Kinh (Trung quốc), năm 1976 có thêm đường bay đến
Viêng Chăn (Lào), năm 1978 đến Băng Cốc, năm 1979 đến Phnom –penh,
thì đến cuối những năm 1980, đầu năm 1990 mạng đường bay đã mở rộng
tới Singapore (Singapore), Manila (Philipines), Kuala Lumpur (Malaysia),
và HongKong (Hồng Kông). Từ năm 1992 trở lại đây hoạt động của hàng
không Việt Nam mà trung tâm là Vietnam Airlines thực sự trở nên sôi động,
nhiều đường bay quốc tế đã được mở, mạng đường bay của hàng không
Việt Nam đã vươn tới cả một số thành phố ở Châu Âu, Trung Cận Đông và
Australia như Moscow, Pari, Dubai, Sydney ... Không những chỉ mạng
đường bay được mở rộng mà tần suất bay ở hầu hết các chuyến đều tăng lên,
đặc biệt là những tuyến tầm trung và tầm ngắn. Có lúc mạng đường bay của
47
hàng không Việt Nam lên tới 28 đường bay tới 24 điểm quốc tế. Từ nữa
cuối năm 1997 đến năm 1999, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính -
tiền tệ ở Châu á, lượng khách ở một số tuyến giảm mạnh làm cho việc khai
thác không đạt hiệu quả cao nên đã tạm ngừng khai thác, một số tuyến phải
tạm thời giảm số chuyến bay (như các tuyến bay tới Taipei, Seoul). Hiện
nay, hàng không Việt Nam đang bay đến 20 điểm quốc tế. Có thể chia theo
các khu vực như sau :
+ Khu vực Đông Bắc á: Quảng Châu, Hongkong, Taipei, Kaohsiung, Seoul,
Osaka.
+ Khu vực Đông Nam á - Thái Bình Dương: Bangkok, Vientiane,
Phnompenh, Kuala Lumpur, Singapore, Manila, Melbourne.
+ Khu vực Châu Âu: Moscow, Berlin (chưa có đường bay thẳng, phải quá
cảnh nhưng vẫn là máy bay của Vietnam Airlines), Paris, Vienna, Zurich.
+ Trung cận đông: Dubai.
Với mạng đường bay quốc tế ngày càng được mở rộng hàng hoá Việt
Nam có thể chuyên chở thẳng sang các nước là đối tác trong buôn bán, xuất
nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên mạng đường bay này cần được mở rộng hơn
nữa để có thể đáp ứng nhu cầu chuyên chở hành khách cũng như hàng hoá
giữa nước ta và các nước trên thế giới. Ví dụ hiện nay ta chưa có đường bay
trực tiếp nối giữa Hà Nội với Tokyo - Nhật Bản mà phải chuyển khẩu qua
Hồng Kông hay bay từ sân bay Tân Sơn Nhất sang osaka. Điều này gây
cản trở nhiều trong quan hệ buôn bán giữa hai nước đặc biệt là trong
chuyên chở hàng thực phẩm và may mặc của ta xuất khẩu sang Nhật Bản.
2.2. Mạng đường bay nội địa
Mạng đường bay nội địa của hàng không Việt Nam với tổng số
chuyến bay là 20 đã phủ kín 15 tỉnh thành trong cả nước, vươn tới cả vùng
miền núi, hải đảo xa xôi, cụ thể là: Hà Nội (sân bay quốc tế Nội Bài);
Thành phố Hồ chí Minh (sân bay quốc tế Tân sơn Nhất); Hải Phòng (sân
bay Cát Bi); Đà Nẵng (sân bay Đà Nẵng), Huế (sân bay Phú Bài), Nghệ An
48
(sân bay Vinh), Khánh Hoà (sân bay Nha Trang); Bình Định (sân bay Quy
Nhơn); Đắc Lắc (sân bay Buôn Ma Thuột), Gia Lai (sân bay Pleiku), Lâm
Đồng (sân bay Liên Khương), Lai châu (sân bay Điện Biên), Sơn La (sân
bay Nà Sản), Cần Thơ (sân bay Rạch Giá), huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên
Giang (sân bay Phú Quốc). Các tuyến bay chính gồm:
+ Tuyến Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại: Đường bay HAN
– SGN là trục chính của mạng đường bay nội địa của hàng không dân
dụng Việt Nam. Đường bay này nối hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá
lớn nhất trong cả nước. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là nơi thường
diễn ra các hoạt động văn hoá thể thao và các hội nghị l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status