Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam - pdf 13

Download Luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam miễn phí



Nối tiếp những thế hệ đi trước mình, Phan Bôij Châu đã phát động phong trào Đông Du (1904 - 1908) nhằm đưa vào Nhật để đánh Pháp nhưng Phan Bội Châu chỉ dẩy đế quốc, không chống phong kiến, cùng thời với ông, Phan Chu Trinh cũng phát động phng trào Duy Tân (1906 - 1908) nhằm cải cách văn hoá, "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" PhanChu Trinh chỉ chống phong kiến, không chống đế quốc. Nhìn chung các thiết chế mà hai ông Phan đề xướng đều mang tính chất quá độ, chưa liên tục; bị giám đoạn, không thể đưa Việt Nam tới độc lập tự do.
Sự phê phán của Hồ Chí Minh (đốiv ới Phan Đình PHùng và Hoàng Hoa Thám, suy cho cùng là phê phán thể chế phong kiến vốn đã tồn tại hàng nghìn năm ở Việt Nam thì đến nay không phù hợp nữa. Còn sự phê của người đối với 2 Cụ Phan thì trực tiếp là phê phán thể chế quá độ nửa phong kiến nửa tư sản vừa mới được du nhập không hoàn hảo vào Việt Nam.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35328/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

mọi cách để hiện thực hóa sự khẳng định ấy.
Trong tác phẩm "Đường cách mệnh" của mình, Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò đầu tàu lịch sử dân tộc của Đảng như sau.
"Cách mạng trước hết phai có cái gì"?
Trước hết phải có Đảng cách mạng, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thể hiện lọc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cần lói có vững thuyền mới chạy" [1 - 2 - 267, 268].
Luận điểm trên là sự thể hiện sinh động mối quan hệ giai cấp dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Vấn đề dân tộc, tức là việc giành độc lập cho dân tộc, (tức là cách mạng) là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân với bộ tham mưu là Đảng cộng sản lãnh đạo là thể hiện sâu sắc nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp - dân tộc. Không những cách mạng đòi hỏi cần có Đảng mà còn Đảng phải vững thì cách mạng mới thành công. Đảng là người cần lái của con thuyền cách mạng Việt Nam. Khẳng định như vậy chứng tỏ rằng Hồ Chí Minh đã nhìn một cách bao quát vai trò của Đảng trong các giai đoạn của cách mạng Việt Nam.
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh có lẽ được khẳng định rõ ràng nhất ở trong "Sách lược vắn tắt” của Đảng năm 1930. Trong văn kiện này, Hồ Chí Minh viết:
“1. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải là cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
2. Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân càng phải dựa vào hạng dân càng cùng kiệt làm thổ địa cách mạng đánh thúc bọn đại địa chủ và phong kiến.
3. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản trí thức, trung ương, Thanh niên, tân việt vv…. Để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt.
2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội – con đường giải quyết triệt để mối quan hệ giai cấp – dân tộc.
2.2.1. Độc lập dân tộc là điều kiện hàng đầu để giải phóng giai cấp:
“ Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giảI phóng, không đồi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãI kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được ” { 12 – 335 }
Hội nghị Trung ương tám tháng 5 năm 1941 của Đảng cộng sản Đông Dương, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã nhận định như vậy. Sau hội nghị trung ương tám chưa đầy bảy tháng, tức là vào cuối năm 1941 thì trong cuốn “ Lịch sử nước ta ”, Hồ Chí Minh cũng viết, “ 1945: Viêt Nam độc lập ”. Điều đó chứng tỏ rằng từ “ Trong lúc này ” của nhận định nêu trên là thời kỳ 1941 – 1945 ở Đông dương. và theo Hồ Chí Minh thì “ Trong lúc này ”, độc lập dân tộc là vấn đề trên hết và trước hết. Còn vấn đề “ quyền lợi của bộ phận – giai cấp ” thì có thể được giải quyết sau lúc này. Khi hội nghị Trung ương 8 tổ chức thì chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra được hai năm, còn cách mạng tháng 8 của Việt Nam thì bốn năm nữa mới thành công. đây là thời điểm chiến tranh thế giới đang diễn ra rất ác liệt: còn thực dân Pháp dã đầu hàng phát xít Đức: Nhân dân Đông Dương đang sục sôI cách mạng.
Nhận định nêu trên thể hiện một tư tưởng điển hình của một nhân vật lịch sử điển hình: Hồ Chí Minh!
Tư tưởng điển hình này là việc chia nhiệm vụ cách mạng thành nhiều thời điểm khác nhau. Trong mỗi thời điểm có một nhiệm vụ cấp bách, nổi bật lên hàng đầu. Đối với Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc, việc giành độc lập cho dân tộc cho toàn thể mọi giai cấp tầng lớp trong xã hội là nhiêm vụ hàng đầu. Vì “ Trong lúc này” mâu thuẫn giữa
toàn thể các dân tộc Đông Dương, không phân biệt giai cấp , tầng lớp với chủ ghĩa đế quốc đang trở lên vô cùng quyết liệt không lúc này bằng.
Ra đời vào tháng 5 năm 1941 nhưng nhận định nêu trên của hội nghị Trung ương 8 và của Hồ Chí Minh đã có một quá trình thai nghén trước đó 20 năm, tức là vào tháng 4 năm 1921. Thời gian này trong bài “ Đông Dương” Hồ Chí Minh đã dự báo về các vấn đề (b), (e) dưới tác động của (a) như sau.
(b) “ Không! người Đông Dương không chết, người Đông Dương vẫn sống, sống mãi mãi. sự đâud độc có hệ trống của bọn tư bản thực dân không thể nào làm tê liệt sức sống, càng không thể nào làm tê liệt tư tưởng cách mang của người Đông Dương” {1 – 1 – 28 }. Đó là tinh thần cách mạng và sức sống dẻo dai, bền bỉ của người Đông Dương. Đó là tinh thhàn dân tộc đang được tui luyện qua thử thách của người Đông Dưong. Đó là sự gần gũi của người Đông Dương với nhau. Đó là sự liên kết chặt chẽ mà không có sức mạnh nào có thể chia cắt được người Đông Dương với nhau.
Trong cuộc sống khổ đau dưới ách đầu độc của chủ nghĩa thực dân, người Đông Dương càng trường tồn !
Và đâu là nguyên nhân sản sinh ra tinh thần ấy của người Đông Dương***. Hồ Chí Minh cho rằng, dó chính là do chính sách cai trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đã tạo ra tinh thần ấy. Người viết về chính sách tàn bạo ấy như sau:
(a): “ Bị đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị bịt mồm và bị giam hãm, người ta có thể tưởng tượng rằng cái bầy người ấy cứ mãI mãi bị dùng làm đồ tế các ông thần tư bản, rằng bầy người ấy không sống nữa, không suy nghĩ nữa và là vô dụng trong việc cải tạo xã hội”. { 1-1- 28 ]
Thực dân Pháp cứ tưởng dùng bạo lực, rượu cồn, thuốc phiện là đè bẹp đươc người Đông Dương nê chúng ới tưởng tượng như vậy. Nhưng Hồ Chí Minh cho rằng chúng đã lầm to. B ởi vì theo quy luật, có lực tác dụng thì có lực phản tác dụng, có áp bức thì có đấu tranh, có mâu thuẫn trong xã hội thì có sự bùng nổ của mâu thuẫn. Sự bùng nổ mâu thuẫn giữa người Đông Dương với thực dân Pháp được Hồ Chí Minh dự báo trong bài “ Đông Dương ” như sau:
(c): “ Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đó đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê ghớm, khi thời cơ đến”.
{1 – 1 -28 }
Hồ Chí Minh không viết “ công nhân Đông Dương”, “ nông dân Đông Dương ” hay “ trí thức Đông Dương” mà là “ người Đông Dương”. Bài “Đông Dương” chỉ có 666 từ thì điệp từ “ người Đông Dương ” xuất hiện 9 lần ! sư xuất hiện của điệp khúc này nhiều lần như vậy và theo sau điệp từ này là là các động từ “ sôi sục”,“bùng nổ”
Chứng tỏ rằng, Hồ Chí Minh không nhận thấy một sự nổi bật về xung đột nội bộ, xung đột giai cấp giữa người Đông Dương với nhau. Người chỉ nhận thấy sự nổi bật về mâu thuẫn giữa người Đông Dương với dế quốc mà thôi. Như vậy theo Hồ Chí Minh tinh thần dân tộc của người Đông Dương rất cao là do mâu thuẫn giữa dân tộc Đông Dương với chủ nghĩa thực dân gây lên. Mâu thuẫn này ở Đông Dương chỉ là biểu hiện cụ thể của mâu thuãn chung giữa chủ nghĩa thực dân với các thuộc địa trong th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status