Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang - pdf 13

Download Luận văn Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang miễn phí



MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN. 1
LỜI CẢM ƠN . 2
DANH MỤC VIẾT TẮT. 5
DANH MỤC BẢNG . 6
DANH MỤC HÌNH . 8
MỞ đẦU . 9
1. Lý do chọn đềtài . 9
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtài . 11
2.1. Ý nghĩa lý luận. 11
2.2. Ý nghĩa thực tiễn. 11
3. Mục đích nghiên cứu . 12
4. Giới h ạn nghiên cứu . 12
5. Phương pháp nghiên cứu . 13
5.1. Câu hỏi nghiên cứu . 13
5.2. Giảthuyết nghiên cứu. 13
5.3. Mô hình lý thuyết . 13
6. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu. 14
6.1. Khách thểnghiên cứu . 14
6.2. đối tượng nghiên cứu . 14
7. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu . 14
7.1. Phương pháp thu thập thông tin . 14
7.2. Phương pháp tra cứu tài liệu . 16
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu . 16
7.4. Xửlý và phân tích thông tin . 16
8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu . 17
Chương 1. TỔNG QUAN. 18
Chương 2. CƠSỞLÝ LUẬN . 26
2.1. Lấy ý kiến phản hồi từsinh viên vềhoạt động giảng dạy. 26
2.1.1. Khái niệm . 26
2.1.2. Ý nghĩa . 28
2.1.3. Ưu và nhược điểm của các hính thức đánh giá HđGD của GV. 33
2.2. Hoạt động giảng dạy của giảng viên . 37
2.2.1. Chuẩn bị đềcương môn học . 37
2.2.2. Phương pháp giảng dạy. 38
2.2.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá . 43
Chương 3. VỊTRÍ, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ
SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG đẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG . 46
3.1. Vịtrí việc lấy ý kiến phản hồi từsinh viên. 46
3.2. Nội dung và phương pháp tính điểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi. 50
3.2.1. Nội dung phiếu lấy ý kiến phản hồi . 50
3.2.2. Phương pháp tính điểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi . 51
3.3. Quy trình lấy ý kiến phản hồi. 52
Chương 4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU. 56
4.1. Khoa Quản TrịKinh Doanh:. 56
4.1.1. Giảng viên QT-01 . 56
4.1.2. Giảng viên QT-02 . 63
4.2. Khoa Thương Mại . 70
4.2.1. Giảng viên CO-01. 70
4.2.2. Giảng viên CO-02. 77
4.3. Khoa Kiến trúc – Xây dựng: . 83
4.3.1. Giảng viên AX-01 . 83
4.3.2. Giảng viên AX-02 . 90
4.4. Khoa Du Lịch . 96
4.4.1. Giảng viên DL-01 . 96
4.4.2. Giảng viên DL-02 . 103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 108
1. Kết luận . 108
2. Khuyến nghị . 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 114
PHỤLỤC. 119
1. Phụlục số1: Phiếu ý kiến phản hồi của sinh viên vềhoạt động giảng dạy. 119
2. Phụlục số2: Phiếu thu thập thông tin dành cho giảng viên. 121
3. Phụlục số3: Phiếu thu thập thông tin dành cho Trưởng khoa. 123
4. Phụlục số4: Phiếu thu thập thông tin dành cho Hiệu Trưởng. 125


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36257/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ðGD của GV chính là một trong những việc ñó. ðây là ñiều không thể chối
cãi nhằm thực hiện triết lý lấy người học làm trung tâm”. Dạy học hiện ñại
“lấy người học làm trung tâm” và sử dụng “phương pháp tích cực” là phương
pháp hướng tới người học, khai thác tiềm năng trí tuệ của người học, phát
huy tối ña tính tích cực và sáng tạo của họ. ðó là con ñường ñể nâng cao chất
lượng dạy học [28, tr114]. Chính vì vậy, trong chính sách ñảm bảo và nâng
cao chất lượng ñào tạo của nhà trường, việc lấy ý kiến người học về HðGD
của GV ñã ñược xác ñịnh là một trong những việc phải làm và không thể chối
cãi. Chuyên mục ðảm chất lượng, Nội san Khoa học & ðào tạo, số 8,
12/2009 của trường ðHDLVăn Lang ñã khẳng ñịnh: ðối với việc lấy ý kiến
người học, trường ñã ñưa vào kế hoạch khảo sát từng học kỳ, ñã xây dựng
-48-
thành quy trình cụ thể ñể khảo sát về nội dung giảng dạy của môn học, về
PPKT-ðG về PPGD của GV…[ Nội san Khoa học & ðào tạo, số 8, 12/2009,
tr30].
Dạy học là hoạt ñộng phối hợp giữa hai chủ thể là giáo viên và học sinh.
Giáo viên là chủ thể của HðGD. Học sinh là chủ thể của hoạt ñộng học tập -
chủ thể có ý thức, chủ ñộng, tích cực và sáng tạo trong nhận thức và rèn
luyện nhân cách [28, tr53-55]. Theo TS Nguyễn Dũng: “Nhằm kích thích tính
chủ ñộng, sáng tạo của SV ñòi hỏi cần quan tâm và tạo ñiều kiện cho SV
ñưa ra ý kiến phản hồi. Họ có quyền phản hồi lại chất lượng giảng dạy của
GV là tốt hay không tốt. ðiều này ñảm bảo thông tin hai chiều trong hoạt
ñộng dạy học giữa GV và SV ñược thực hiện. ðây cũng là một trong những
biểu hiện cụ thể của dạy học hiện ñại lấy người học làm trung tâm.”
Trong bất kỳ thời ñại nào, ñội ngũ giáo viên luôn là lực lượng có vai trò
ñặc biệt quan trọng, là người quyết ñịnh chất lượng giáo dục [28, tr54]. ðiều
15 luật giáo dục cũng ñã khẳng ñịnh: “Nhà giáo giữ vai trò quyết ñịnh trong
việc bảo ñảm chất lượng giáo dục”. Vì vậy trong vấn ñề xây dựng ñội ngũ,
ñòi hỏi nhà quản lý phải có sự giám sát, có thông tin phản hồi về chất lượng
giảng dạy của ñội ngũ GV. Theo TS Nguyễn Dũng: “Chất lượng giảng dạy
của ñội ngũ GV như thế nào thì nhà quản lý phải biết. ðiều này lại càng trở
nên thực tế và cần thiết ñối với trường ðHDLVăn Lang, khi nhà trường rất
quan tâm tới chất lượng giảng dạy của ñội ngũ GV ñang ñóng góp vào công
tác giảng dạy tại trường, ñặc biệt là ñội ngũ GV thỉnh giảng – một lực lượng
quan trọng ñang cùng với ñội ngũ GV cơ hữu tạo nên những giá trị chung
cho trường.”
ðào tạo theo Tín chỉ là xu thế. Trường ðHDLVăn Lang tiếp tục các bước
tích cực chuẩn bị chuyển sang ñào tạo theo học chế tín chỉ. Chuyên mục ðảm
chất lượng, Nội san Khoa học & ðào tạo, số 8, 12/2009 của trường ñã nêu rõ:
-49-
“… ðã xác ñịnh khâu then chốt cần chuẩn bị là ñội ngũ GV. Chỉ có thể ñào
tạo theo tín chỉ tốt nếu GV thông suốt về nhận thức, thành thạo về kỹ năng và
ñầu tư ñúng mức cho khâu soạn ñề cương chi tiết, thiết kế cách dạy học thực
sự lấy người học làm trung tâm, ñồng thời, GV phải thay ñổi cơ bản kỹ năng
ñánh giá trong quá trình dạy học…[Nội san Khoa học & ðào tạo, số 8,
12/2009, tr30]. Như vậy, ñể chuẩn bị chuyển sang ñào tạo theo học chế tín
chỉ, việc lấy ý kiến người học về HðGD của GV là một trong những việc cần
thiết phải làm, nhằm chuẩn bị ñội ngũ giáo viên – một khâu then chốt như ñã
xác ñịnh.
Tiểu kết: Như vậy, việc LYKPH từ SV về HðGD của GV ñã ñược
trường ðH Văn Lang tiến hành ñều ñặn, bền bỉ trong nhiều năm liên tục và
coi ñây là biện pháp quan trọng ñể ñảm bảo chất lượng ñào tạo. GV tham gia
giảng dạy ở ñây cũng vì cách làm này mà bắt buộc phải làm tốt nhiệm vụ của
mình nếu muốn ñược nhà trường tiếp tục mời giảng dạy. ðể ñảm bảo, nâng
cao chất lượng ñào tạo, và ñể chuẩn bị chuyển sang ñào tạo theo học chế tín
chỉ, nhà trường ñã xác ñịnh ñội ngũ GV là một khâu then chốt. Vì vậy, việc
nắm bắt và ñánh giá ñược chất lượng giảng dạy của ñội ngũ GV, ñặc biệt là
ñối với lực lượng GV thỉnh giảng là một yêu cầu thực tế. Trong ñó, LYKPH
từ SV là một trong những việc phải làm, và cũng là ñể cụ hóa triết lý dạy học
hiện ñại “lấy người học làm trung tâm”. ðây còn là quyền lợi chính ñáng của
người học, vừa ñể khuyến khích tính tích cực, năng ñộng và sáng tạo của họ.
ðúng như TS Nguyễn Dũng - Hiệu trưởng trường ðHDLVăn Lang cho biết:
“LYKPH từ SV về HðGD của GV là hoạt ñộng rất quan trọng ñối với
trường, vì vậy trong 6 năm qua, từ tháng 9 năm 2004 ñến nay, nhà trường ñã
thực hiện việc này một cách nghiêm túc. Ý kiến phản hồi của SV ñã và sẽ là
một trong những kênh thông tin quan trọng trong chính sách quản lý nhằm
ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo của trường”.
-50-
3.2. Nội dung và phương pháp tính ñiểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi
3.2.1. Nội dung phiếu lấy ý kiến phản hồi
Tại trường ðHDLVăn Lang, từ tháng 9 năm 2004 ñến nay, việc
LYKPH từ SV về HðGD của GV ñã ñược thực hiện ñịnh kỳ, trên phạm vi
toàn trường. SV ñưa ra ý kiến phản hồi bằng việc ñiền thông tin vào mẫu
phiếu chuẩn do nhà trường phát ra. Mẫu phiếu chuẩn này gồm 19 câu hỏi, vì
vậy còn có tên gọi khác là Phiếu 19. Nội dung của phiếu 19 tập trung vào các
vấn ñề liên quan tới HðGD của GV, bao gồm:
1. GV giải thích rõ ñề cương
2. Duy trì ñề cương
3. Tài liệu tham khảo bổ sung cho môn học
4. Tài liệu GV phát trước cho lớp
5. Giảng dễ hiểu
6. Cho nhiều ví dụ
7. Lớp học sinh ñộng
8. Giúp SV khái quát nội dung môn học
9. Phản hồi, giao tiếp với SV
10. Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật
11. Có tín nhiệm: tôn trọng kỷ cương, tác phong, cư xử…
12. Nhiệt tình trong giảng dạy
13. Bài tập về nhà rõ ràng
14. Bài tập thực sự tạo ñộng lực cho SV học tập
15. Có nhiều biện pháp khuyến khích SV tự học
16. Sửa bài tập về nhà trên lớp
17. Sửa vào bài làm của SV
18. ðề thi sát chương trình
19. Có ñáp án cho ñề thi giữa kỳ
-51-
Các câu hỏi trên ñược chia theo ba nhóm nội dung chính là: Chuẩn bị ñề
cương; PPGD và PPKT-ðG, cụ thể là:
Nhóm nội
dung
Số thứ tự
câu hỏi
Nội dung câu hỏi
1 GV giải thích rõ ñề cương
2 Duy trì ñề cương
3 Tài liệu tham khảo bổ sung
NHÓM 1
Chuẩn bị
ñề cương 4 Tài liệu GV phát trước cho lớp
5 Giảng dễ hiểu
6 Cho nhiều ví dụ
7 Lớp học sinh ñộng
8 Khái quát nội dung môn học
9 Phản hồi, giao tiếp SV
10 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật
11 Có tín nhiệm: kỷ cương, tác phong,cư xử…
12 Nhiệt tình trong giảng dạy
NHÓM 2
Phương
pháp
giảng dạy
15 Có nhiều biện pháp khuyến khích SV tự học
13 Bài tập về nhà rõ ràng
14 Bài tập thực sự tạo ñộng lực cho SV học tập
16 Sửa bài tập về nhà trên lớp
17 Sửa vào bài làm của SV
18 ðề thi sát chương trình
NHÓM 3
Phương
pháp ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status