Đề tài Một số biện pháp về công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng Trường Tiểu học - pdf 13

Download Đề tài Một số biện pháp về công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng Trường Tiểu học miễn phí



Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào văn bản chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo, tình hình thực tế nhà trường, Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (được lồng ghép vào kế hoạch của năm học). Nhưng bản kế hoạch này chủ yếu dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, chứ không có nội dung nào dành cho chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn, Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng chuyên môn. Chỉ có hoạt động kiểm tra chuyên môn của giáo viên là có biên bản và lưu hồ sơ. Còn kiểm tra các hoạt động khác không có biên bản và tất nhiên là không lưu hồ sơ. Qua bản kế hoạch thấy được công việc thanh tra của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng là rất nặng, nếu không phân cấp, phân quyền cho các lực lượng để kiểm tra, mà mình Ban giám hiệu làm hết thì khó mà kĩ càng được và kết quả sẽ không cao.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36981/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g nội bộ nhà trường: gây mất đoàn kết, ganh đua không lành mạnh sát phạt lẫn nhau...
Vậy để khắc phục được những tồn tại đã nêu ở trên thì công tác kiểm tra nội Trường Tiểu học không ngừng phải đổi mới cả về hình thức lẫn nội dung cho phù hợp với sự phát triển của giáo dục hiện nay.
2.5. Đối tượng của kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học:
Sơ đồ mối quan hệ giữa các đối tượng kiểm tra nội bộ trư\ờng tiểu học.
M
N
P
KQ
HS
GV
CSVC-TBDH
Đối tượng chủ yếu của kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học gồm:
- Hoạt động sư phạm của giáo viên; cán bộ công nhân viên.
- Hoạt động học tập của học sinh về các mặt giáo dục: đạo đức, văn hoá
thể chất, thẩm mỹ...
-Về cơ sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị dạy học, tài chính...
-Mối tương tác giữa các thành tố.
II- Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học xã Tân Nguyên
1. Đặc điểm tình hình Trường Tiểu học xã Tân Nguyên:
Trường Tiểu học xã Tân Nguyên tiếp quản cơ sở vật chất của Trường PTCS xã Tân Nguyên, khi đó cơ sở vật chất rất cùng kiệt nàn thiếu thốn, chỉ có phòng học lá và cấp 4 dột nát và mấy bộ bàn ghế gỗ cũ không đúng quy cách. Giáo viên, học sinh phải sử dựng bàn, ghế, bảng đắp bằng xi măng để dạy và học. Trường học nằm xa Quốc lộ nên học sinh đi lại khó khăn do đường đất lầy lội.
Được sự quan tâm của Nhà nước, của ngành GD&ĐT từ Bộ đến Phòng giáo dục của Đảng uỷ chính quyền địa phương và sự nhiệt tình đóng góp của phụ huynh học sinh, cùng với sự phấn đấu hiến công hiến kế của Ban giám hiệu, Công đoàn, tập thể giáo viên của trường, khắc phục mọi khó khăn dần từng bước đưa nhà trường phát triển về mọi mặt và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. Trong quá trình xây dựng và phát triển nhà trường đã đạt được kết quả nhất định:
- Kết quả lớn phải kể đến là Nhà trường đẫ làm tốt được công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi : Huy động được 100% trẻ từ 6 14 tuổi đến trường, không có học sinh bỏ học.
- Thành lập được chi bộ Đảng năm 2001.
- Xây dựng đủ số phòng học, thực hiện học hai buổi /ngày.
- Đóng đủ số bàn ghế cho học sinh ngồi học.
- Mua sắm thêm nhiều đồ dùng vật dụng thiết bị phục vụ cho dạy và học như: Quạt máy, bảng, loa đài...
- Chất lượng giáo ngày càng được năng cao những năm gần đây đã có nhiều học sinh khá, có giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
- Xây dựng được đội ngũ giáo viên chuẩn về trình độ đào tạo, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ.
*Sau đây là những thành tích nổi bật của nhà trường năm học 2007-2008:
* Công tác phổ cập giáo dục:
- Huy động 100% trẻ từ 614 tuổi đến trường.
- Duy trì tốt sĩ số đảm bảo kế hoạch giao: 100% không có học sinh bỏ học. Số trẻ hoàn thành chương trình Tiểu học 11 tuổi là 86%.
- Phấn đấu đạt phổ cập Giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi.
* Giáo dục toàn diện: Tổng số học sinh toàn trường là: 412 em
+ Đạo đức(hạnh kiểm): . Thực hiện đầy đủ: 88.83%.
. Chưa thực hiện đầy đủ: 11.17%.
+ Văn hoá: . Học sinh khá + giỏi: 36.66 % .
. Học sinh trung bình: 52.177%
. Học sinh yếu: 11.17%
Đội ngũ cán bộ công chức trong nhà trường năm học 2008 – 2009:
Năm học
Tổng
Sốcán
bộ công
chức
Nữ
Cán bộ quản lý
Giáo viên
đứng lớp
Giáo viên
chuyên biệt
Nhânviên phục vụ,
kế toán
T
P
T
Biên
chế
Hợp
đồng
Biên
chế
Hợp
đồng
Biên
chế
Hợp
đồng
2008-2009
28
19
3
23
0
0
0
1
0
1
Trình độ đào tạo cán bộ công nhân viên chức
Năm học
Tổng số
Đại học
Cao đẳng
THSP 12+2
Dưới THSP12 +2
2008-2009
28
07
16
05
0
* Các tổ chức trong trường:
+ Chi bộ Đảng: Đạt trong sạch vững mạnh.
+ Công đoàn xếp loại: Vững mạnh xuất sắc. + Chi Đoàn xếp loại: Tốt
+ Liên Đội xếp loai: Tốt
Cơ sở vật chất:
+ Tổng diện tích: 17.597 m2
+ 23 phòng học phòng bán kiên cố
+ 100% bảng chống loá, đủ bàn ghế đôi cho học sinh.
+ Xây dựng khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh.
+ Mua sắm thêm nhiều thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
2. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học xã Tân Nguyên:
2.1. Thực trạng của việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học xã Tân Nnguyên:
Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào văn bản chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo, tình hình thực tế nhà trường, Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (được lồng ghép vào kế hoạch của năm học). Nhưng bản kế hoạch này chủ yếu dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, chứ không có nội dung nào dành cho chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn, Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng chuyên môn. Chỉ có hoạt động kiểm tra chuyên môn của giáo viên là có biên bản và lưu hồ sơ. Còn kiểm tra các hoạt động khác không có biên bản và tất nhiên là không lưu hồ sơ. Qua bản kế hoạch thấy được công việc thanh tra của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng là rất nặng, nếu không phân cấp, phân quyền cho các lực lượng để kiểm tra, mà mình Ban giám hiệu làm hết thì khó mà kĩ càng được và kết quả sẽ không cao.
2.2. Thực trạng việc xây dựng lực lượng kiểm tra nội bộ ở Trường Tiểu học xã Tân Nnguyên:
Lực lượng kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học xã Tân Nguyên chủ yếu là Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng còn Chủ tịch Công Đoàn, Tổng phụ trách, Tổ trưởng thì tham gia cũng được mà không tham gia cũng được. Tóm lại là Hiệu trưởng chưa xây dựng được lực lượng thanh kiểm tra, chưa xây dựng được lực lượng giúp việc, chưa có hình thức làm việc và chế độ cho lực lượng thanh kiểm tra.
2.3. Thực trạng việc xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ trường Tiểu học xã Tân Nguyên:
Chuẩn kiểm tra chính là“thước đo”để đánh giá công việc. Nhưng thực tế
Hiệu trưởng trường Tiểu học xã Tân Nguyên chưa xây dựng chuẩn đánh giá chung phù hợp với điều kiện nhà trường, năng lực giáo viên, học sinh, chuẩn cho từng mặt hoạt động. Hiệu trưởng chỉ dựa vào hướng dẫn cụ thể của các văn bản cấp trên như : thông tư 13/GD ĐT ngày12/ 9/1991, hướng dẫn tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục tiểu học theo quy chế ban hành tại Quyết định số 478/ QĐ ngày11/ 3/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đặc biệt là dựa vào
thông tư 07/ 2004/ TT- BGD&ĐT ngày30/ 3/2004 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông. Và hiện nay là thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ra ngày 20/10/2006. Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo (hiện nay thông tư 43 thay thế cho thông tư 07).
2.4. Thực trạng của việc tiến hành kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học trong năm học của Hiệu trưởng:
Tuỳ theo mục đích, công việc, thời điểm thanh kiểm tra mà Hiệu trưởng có những hình thức, phương pháp kiểm tra cho phù hợp. Tuỳ theo ý thức, năng lực của giáo viên...mà Hiệu trưởng bố trí kiểm tra giáo viên nào trước, công
việc nào trước; giáo viên nào sau và công việc nào sau.
+ Kiểm tra giáo viên:
- Kiểm tra trình độ ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status