Đề tài Nội dung nghiên cứu của việc rèn luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi qua trò chơi học tập - pdf 13

Download Đề tài Nội dung nghiên cứu của việc rèn luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi qua trò chơi học tập miễn phí



PHỤ LỤC
 
PHẦN I: NỘI DUNG
 
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6. Giả thuyết khoa học
 
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO
TRẺ TƯ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP
 
ChươngI Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài
1. Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ
2. Hoạt động vui chơi
3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
Chương II: Xây dựng một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
1. Mục đích- nội dung nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập và thực hiện.
2. Hệ thống các trò chơi
3. Thực hiện tổ chức một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
PHẦN III KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36735/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

i, trẻ đã biết nói những câu đơn giản để thể hiện suy nghĩ, biết tham gia vào quả trình giao tiếp. Bốn tuổi, trẻ đã biết nói rõ những câu tương đối dài có cấu trức phức tạp đến 6 tuổi đã trở thành một chủ đề nói năng thể hiện ngôn ngữ của mình và người khác cũng hiểu được.
Hoạt động vui chơi
2.1. Ý nghĩa của trò chơi đối với sự phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi mẫu giáo
Trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi thì vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Trò chơi làm nảy sinh, kích thích sự phát triển về vật chất, các mối quan hệ xã hội và các phẩm chất tâm lý.
Trò chơi của trẻ em trước hết có ý nghĩa nhậ thức to lớn. MACXIM GOOKI đã viết: “ vui chơi là con đường để trẻ nhận thức thế giới, trong đó trẻ em có nhiệm vụ sống và cải tạo nó” Vì vậy khi chơi bao giờ trẻ cũng bắt chước thực hiện dưới một hình thức nào đó và những thay đổi trong thực hiện phản ánh nào đó những thay đổi trong hiện thực phản ánh trong chủ đề của trò chơi.
Khi chơi trẻ không những nhận ra rằng có nhiều hoạt động với các công cụ khác nhau nhưng lại có cùng mục đích.
Thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi có nội dung phong phú theo yêu cần và nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ bằng mọi mặt ý chí, tình cảm, ý thức, hành vi nhằm mục đích phát triển toàn diện nhân cách trò chơi có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi.
Trong khi chơi trẻ em gặp tình huống cụ thể do đó thông qua sự hướng dẫn của người lớn mà trẻ có thể lĩnh hội ngôn ngữ đạt cả tình huống rọn vẹn ấy hay khi chơi trẻ biết được tên gọi của đồ vật ở thế giới xung quanh một cách riêng biệt và thực hiện những hoạt động theo chỉ dẫn của người lớn. Trẻ càng mạnh dạn hơn thì giao tiếp với mọi người xung quanh ngày càng được mở rộng. Cuối 3 tuổi trẻ trở nên mạnh dạn hơn, có nhiều sáng kiến hơn nên thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, thông hiểu lời nói của những người của những người xung quanh mà khách thể trẻ phát triển ngôn ngữ tích cực. Chơi là yếu tố, là điều kiện chính kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng, vui chơi là hoạt động chủ đao của trẻ mẫu giáo nên việc tổ chức các trò chơi cho trẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng .
Thật vậy chính hoạt động vui chơi là nơi trẻ thể hiện được tốt nhất ngôn ngữ của mình và là nơi được thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tìm kiếm khám phá thé giới xung quanh.
Từ đó giúp trẻ hình thành động cơ chơi. mục đích chơi. Đây là nền tảng cuat hoạt động học tập giúp trẻ chuyển sang độ tuổi mới, mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
2.2. Tác dụng của việc chơi
ở độ tuổi 3-4 tuổi ngoài các trò chơi ở lứa tuổi nhà trẻ , trẻ còn chơi các trò chơi khác như:
- Đóng vai theo chủ đề
- Trò chơi vân động
- Trò chơi học tập
……
Để phù hợp với đề tài nghiên cứu tui đi sâu vào nghiên cứu trò chơi học tập. Hiện nay việc thực hiện nội dung và phương pháp đổi mới nên tiết học được kéo dài ra. Hoàn cảh chơi, yếu tố chơi phù hợp với sự phát triển tâm lý nên trẻ tham gia giải quyêt nhiệm vụ học tập một cách hào hứng thoải mái, không thấy mình đang thực hiện nhiệm vụ học tập.
Trò chơi nhằm khắc sâu ở trẻ những kiến thức đã thu được trong bài học đồng thời mở rộng thêm tất cả những kiến thức về đời sống xung quanh một cách hợp lý.
Đặc điểm phát triển ngôn ngữ .
Ngôn ngữ của trẻ phát triển từ thấp đến cao với nhiều bước khác nhau, giai đoạn sau kế thừa và phát triển hơn giai đoạn trước. Ngôn ngữ của trẻ phát triển theo một số quy luật chung xong bước phát triển lại có những đặc điểm trên. Nếu chúng ta nắm được những đặc điểm phát triển đó và biết cách tác động thích hợp thì sẽ thúc đẩy ngôn ngữ của trẻ tiến lên những bước phát triển mới đồng thơi khắc phục những khó khăn mà trẻ thường gặp phải khi tiếp xúc và sử dụng ngôn ngữ .
Mỗi khi phát triển ngôn ngữ của trẻ được xem xét trong mối liên hệ với sự tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ với bước phát triển trước đó lớn hơn những yếu tố chủ quan: điều kiện sống, giáo dục , môi trường xung quanh để từ đó có những định hướng giúp cho sự phát triển ngôn ngữ tốt hon.
Hình thái ban đầu của sự phát triển ngôn ngữ ở con người là quá trình tích lũy từ vựng, khả năng, ngữ âm, kinh nghiệm, cấu trúc cà các hình thức ngữ pháp cũng như những kỹ năng sử dụng chúng thích hợp với ngữ cảnh trong hoạt động lời nói ( ngôn ngữ nói). Nói cách khác giáo dục cà phát triển ngôn ngữ trước hết là dạy trẻ nói và học thông qua sử dụng và làm giàu vốn từ của cá nhân trẻ.
Ngôn ngữ của trẻ có chuyển biến roc rệt về chất, về vốn từ tăng nhanh chóng. Một tuổi trẻ bắt đầu tập nói và chỉ nói được một vài từ coa ý nghiãn. Đến hai tuổi trẻ đã nói được một số câu đơn giản và vốn từ khoản 200- 300 từ. Đến cuối năm thữ ba trẻ đã có thể nói được một số câu phức tạp để thể hiện yêu cầu của mình cũng như sự hiểu biết xung quanh vốn từ lên tới khoản 1.200- 1.300 từ.
Ngôn ngữ cũng tuân theo nhứng hệ thống ngữ pháp văn phạm chắt chẽ. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ theo các bước giai đoạn giai đoạn tiền ngôn ngữ , thường được hiểu là giai đoạn trước . Khi đứa trẻ dùng các ký hiệu ngôn ngữ đề giao tiếp ở giai đoạn này qua các bước:
Bước 1: trẻ tiếp nhậ lời nói như một kích thích giống như mọi kích thích khác nhau.
Bước 2: trẻ hân biết được mức độ của giọng nói và có phản ứng bằng cách mếu, khóc hay vui vẻ.
Bước 3: trẻ hiểu được một số từ là tên goi của một số đồ vật, hành động quen thuộc trong câu nói mà người lớn nói với trẻ hay nói.
Giai đoạn tiền ngôn ngữ có vai trò lón trong sự hình thành và phát triển ngôn ngữ trẻ em. Đứa trẻ bắt đầu luyện bộ máy phát âm, luyện tai nghe, tập nhìn người lớn nói chuyện với mình, nhìn đồ vật bắt chước phát âm, hiểu lời nói và phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn sau.
GIAI ĐOẠN NGÔN NGỮ ( từ 1 tuổi trở lên)
Giai đoạn ngôn ngữ là giai đoạn trẻ bắt đầu biết sử dụng các ký hiệu ngôn ngữ để giao tiếp, ở giai đọan này trẻ bắt đầu xuất hiện các từ đầu tiên, các câu trên.
Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ỏe lứa tuổi này phần lớn là tùy thuộc vào sự dạy bảo của người lớn. Những đứa trẻ mà người lớn ít giao tiếp hay ít thỏa mãn nhu cầu giao tiếp thì thường nói rất chậm. Để kích thích trẻ nói người lớn cần đồi hỏi trẻ phải bày tổ nguyện vọng của mình bằng lời nói mới đáp ứng nguyện vọng đó. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi theo hia hướng chính.
Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn và hoàn thành ngôn ngữ tích cực của trẻ. Xã hội càng văn minh việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp càng phổ biến rộng rãi vì nó mang tính chất “ chính thức”
Một dấu hiệu đặc trưng người lớn nhất là ngôn ngữ nói không tiếp xúc, ứng sử với ngươig lớn thì thính giác của trẻ không phát triển theo định hướng thính giác của con người. Trẻ nhìn miệng mẹ nói, trẻ nhìn miệng mẹ hỏi, nghe âm thanh của mẹ, ban...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status