Tiểu luận Dạy học theo nhóm trong dạy học lịch sử hiệu quả và đề xuất - pdf 13

Download Tiểu luận Dạy học theo nhóm trong dạy học lịch sử hiệu quả và đề xuất miễn phí



Lợi ích của công việc theo nhóm.
1. Giúp học sinh làm việc hợp tác.
2. Cho phép học sinh học hỏi lẫn nhau.
3. Khuyến khích sự tham gia của học sinh.
4. Loại bỏ vết nhơ về thất bại của học sinh.
5. Cho phép giáo viên luân chuyển xung quanh lớp học.
6. Cho phép học sinh làm việc với nhịp độ riêng.
7. Cho phép học sinh tôn trọng điểm yếu và điểm mạnh của người khác.
8. Tạo cho học sinh tiếp cận tới những thiết bị hiếm dùng.
9. Tạo điều kiện cho công việc hợp tác.
10. Tạo điều kiện cho một ngày hợp nhất.
11. Khuyến khích sự cùng ra quyết định.
12. Tạo điều kiện cho học sinh tập làm lãnh đạo.
13. Khuyến khích phát triển tính tự quản, khả năng xoay sở và tôn trọng bản thân.
14. Tập trung vào quá trình cũng như sản phẩm.
15. Khuyến khích tư duy cấp cao.
16. Là một phương pháp đặc biệt hữu hiệu cho hoạt động giải quyết vấn đề.
17. Khuyến khích sự đồng nhất giữa những trẻ trong các chủng tộc khác nhau.
18. Khuyến khích học sinh giải quyết vấn đề về bất đồng quan điểm.
19. Cải tiến các cuộc thảo luận và nói chuyện trong lớp.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36130/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

các trường phổ thông trung học hiện nay có tác động không nhỏ tới chất lượng dạy học bộ môn. Giáo viên lịch sử THPT hiện nay được đào tạo từ nhiều nguồn nhưng không được kiểm tra, đánh giá kỉ lưỡng nên chất lượng giáo viên không đều. Thứ tư, hiện tượng bảo thủ, lạc hậu về phương pháp dạy học cũng làm cho hiệu quả dạy học bộ môn chưa cao.
Sự phát triển của xã hội cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đòi hỏi con người có một số phẩm chất và năng lực nổi lên hàng đầu như năng lực làm việc nhóm, năng lực hoạt động thực tiễn và giải quyết vấn đề do cuộc sống đặt ra, năng lực hợp tác, năng lực thích ứng... Những yêu cầu trên đặt ra cho giáo dục phải đổi mới toàn điện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và cá nhân, từ học chế đào tạo, cách thiết kế chương trình, tìm tòi những cách, cách thức giáo dục thích hợp hơn. Tuy nhiên, để tìm được những cách thức đào tạo phù hợp, cần làm sáng tỏ bản chất việc học mới có thể tìm tòi được những cách dạy phù hợp, có hiệu quả nhất.
Tình hình nói trên về phương pháp dạy học học lịch sử rõ ràng là không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển giáo dục. Tuy nhiên, để góp phần biến đổi thực tế đó, không thể nôn nóng, chủ quan, cực đoan, duy ý chí, cần có một quan niệm tổng thể, đồng thời phân tích kĩ những hoàn cảnh khách quan, những thực tế của dạy học hiện nay đặt ra một yêu cầu cấp thiết phải đi tìm các giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử ở trường phổ thông vừa căn bản, vừa thiết thực và vừa có tính khả thi.
B. DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT
I. DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ.
Công cuộc cải cách phương pháp dạy học đã được tiến hành từ rất lâu ở nước ta, với những phương pháp mới mẽ trong quá trình dạy học, nhưng có một phương pháp dạy học hiện đại chưa được thực hiện phổ biến trên thực tế, đó là dạy học theo nhóm. Vì vậy, tìm hiểu và nghiên cứu dạy học theo nhóm là một vấn đề cần thiết trong dạy học ở trường phổ thông hiện nay.
Khuynh hướng chung tồn tại nhiều năm qua trong trường phổ thông là dạy theo lối thuyết giảng một chiều, giáo viên “dội” kiến thức xuống, học sinh thụ động tiếp nhận. Để khắc phục tình trạng này, hiện nay các trường bắt đầu thay đổi cách truyền thụ, tổ chức cho học sinh học nhóm, giúp các em biết trao đổi có nhu cầu tự học.
1.1. Khái niệm, mục đich, nguyên tắc và điều kịên
- Khái niệm: Dạy học chia nhóm được hiểu là cách dạy học, trong đó các học sinh được chia thành các nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến thức nhất định nào đó.
- Mục đích:Giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh. Phát triển nhân cách học sinh.
- Nguyên tắc:Chia nhóm để học tập không chỉ là việc học sinh ngồi cạnh nhau một cách cơ học, cùng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẽ hiểu biết, kinh nghiệm mà còn ở mức độ cao hơn, đảm bảo 5 nguyên tắc sau:
Phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. Tương tác “mặt đối mặt” trong nhóm học sinh. Trách nhiệm cá nhân cao. Sử dụng những kĩ năng giao tiếp và kĩ năng xã hội. Rút kinh nghiệm tương tác nhóm. [3: 10]
- Điều kiện: Cách chia nhóm trong học tập tại lớp sao cho thích hợp và đạt hiểu quả cao, cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Thành lập nhóm học tập phải phù hợp với từng môn học, từng chương, từng chủ đề, phù hợp với trình độ học lực và các điều kiện thực tế khác.
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và nội dung của một cuộc thảo luận học tập tại lớp.
- Tạo không khí cởi mở, thoả mái trong tiến trình chia nhóm thảo luận.
¬ Để có thể hiểu kĩ năng học tập theo nhóm, cần làm rõ đặc thù của hoạt động học tập theo nhóm của học sinh:
Hoạt động học tâp tự lực của học sinh
Hoạt động học tâp theo nhóm của học sinh
Học sinh
Chủ thể hoạt động học tập
Chủ thể hoạt động học tập, giao tiếp
Đối tượng hoạt động
Hệ thống kiến thức
Hệ thống kiến thức, quan hệ, kết cấu
Kết quả hoạt động
Hệ thống tri thức, Kĩ năng kĩ xảo
Hệ thống tri thức, kĩ năng kĩ xảo bộ môn, năng lực giao tiếp, năng lực tổ chức
Phương Pháp hoạt động
Phương pháp nhận thức
Phương pháp nhận thức, tổ chức, phương pháp giao tiếp, hợp tác.
Tính chất hoạt động
Tự lực cá nhân
Tự lực, hợp tác, tập thể
Mô hình
GV ’ HS ’Đối tượng hoạt động
HS
GV ’ ’Đối tượng hoạt động
HS HS
Từ bảng so sánh cho thấy, hoạt động học tập theo nhóm, cùng lúc học sinh phaỉ tiến hành 3 nhóm hoạt động học tập là: học tập, tổ chức và giao tiếp. Vì vậy, trong hoạt động học tập theo nhóm, học sinh có thể đạt được nhiều mục tiêu cùng một lúc. Ngoài kết quả về học tập, học sinh còn hình thành năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực hoạt động hợp tác, đời sống tình cảm của học sinh cũng được phát triển trên cơ sở sự chia sẽ, đồng cảm, giúp đỡ nhau trong học tập. Về lí thuyết, để có thể học theo nhóm có hiệu quả, học sinh phải được hình thành một loạt kĩ năng, đó là kĩ năng học theo nhóm học tập. Về cấu trúc, trong hoạt động học tập theo nhóm, ngoài các hành động học tập-nhận thức còn có các hành động giao tiếp, tổ chức.
Chính vì vậy, việc dạy học hợp tác theo nhóm là hết sức cần thiết. Hơn thế nữa, nó còn có những lý do khách quan ở nước ta hiện nay như: Đổi mới phương pháp dạy học – dạy học theo nhóm để giải quyết sự bất cập trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường trong hoàn cảnh mới; đổi mới phương pháp dạy học – dạy học theo nhóm để đáp ứng yêu cầu đào tạo của xã hội; đổi mới phương pháp dạy học – dạy học theo nhóm để phù hợp với mục tiêu, định hướng đổi mới phương pháp dạy học mà Bộ GD& ĐT ban hành
1.2. Tổ chức và tiến hành chia nhóm.
Cách thức một giáo viên tổ chức lớp học có ảnh hưởng lớn đối với cả dạy và học. Ngoài ra, cơ cấu tổ chức có liên quan tới triết lí của nhà trường hay của giáo viên, mục đích chương trinhg giảng dạy, phương pháp dạy và học, và mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau.
- “Việc dạy học chia nhóm được chia làm ba bước sau:
+ Bước 1: Giáo viên dựa trên nội dung các tri thức cần truyền thụ cho học sinh, đề ra nhiệm vụ nghiên cứu, giải quyết vấn đề, có thể là câu hỏi hay yêu cầu hoạt động. Các chỉ dẫn cần thiết được đưa ra phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
+ Bước 2: Thảo luận theo nhóm để giải quyết vấn đề. Việc thảo luận này phải đạt được mục đích là mọi thành viên trong nhóm điều phải hiểu được vấn đề và biết giải quýêt vấn đề, sao cho khi giáo viên kiểm tra, hay nhóm khác kiểm tra mọi thành viên đều phải trả lời được. trong quá trình thảo luận, các nhóm có thể trao đổi với nhau với giáo viên.
+ Bước 3: Kiểm tra, đánh giá, thể thức hoá các tri thức thu nhận. Đây là công việc của giáo viên. Trong bư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status