Bước đầu tìm hiểu đạo islam ở Việt Nam - pdf 13

Download Khóa luận Bước đầu tìm hiểu đạo islam ở Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH: 5
CHƯƠNG 1: NHẬN ĐỊNH TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ISLAM 5
1.1. Những tiền đề ra đời đạo Islam: 5
1.1.1. Tỡnh hỡnh kinh teỏ, xaừ hoọi trên bán đảo Ả - rập (Arab) 5
1.1.2. Tỡnh hỡnh tớn ngửụừng toõn giaựo 6
1.2. Vai trò của Mohamet với sự ra đời của đạo Islam: 10
1.2.1.Mohamet (570 – 632) 10
1.2.2. Coọng ủoàng Islam sau khi Mohamet qua ủụứi 17
1.3. Giáo lý, giáo luật và các ngày lễ chính của đạo Islam : 21
1.3.1. Giáo lý của đạo Islam - Kinh Coran 21
1.3.2. Luật của đạo Islam Sha- ri- át. 31
1.3.3. Các nghi lễ, những ngày lễ và ngày hội chính, tục hành hương. 37
CHƯƠNG 2:ĐẠO ISLAM Ở VIỆT NAM. 45
2.1. Cộng đồng Islam ở Việt Nam hiện ny: 45
2.1.1. Dân tộc Chăm và người Chăm Islam 45
2.1.2. Thực trạng đạo Islam ở Việt Nam hiện nay 47
2.1.3. Mối quan hệ giữa cộng đồng Islam Việt Nam với các 58
cộng đồng Islam ở nước ngoài
2.2. Văn hoá Islam ở Việt Nam hiện nay. 60
2.2.1. Nét đẹp văn hoá giao tiếp, ẩm thực và kiêng cữ hàng ngày 61
của tín đồ đạo Islam Việt Nam.
2.2.2. Văn hoá Islam Việt Nam mang màu sắc của tín ngưỡng 64
dân gian.
2.2.3. Vấn đề thờ cúng tổ tiên trong văn hoá Islam ở Việt Nam 68
2.2.4. Thánh đường của đạo Islam – một nét văn hoá Islam Việt Nam 70
2.3. Một số khuyến nghị nhằm khắc phục những hạn chế 73
và phát huy giá trị tích cực của đạo Islam Việt Nam.
KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Đạo Islam là tôn giáo có số l¬ượng tín đồ đông đảo với khoảng trên một tỉ ng¬ười, chỉ đứng sau Công giáo.Ngày nay,đạo Islam đã có mặt ở hầu khắp các châu lục, trong đó có hàng chục quốc gia coi đạo Islam là quốc giáo.
Ở Việt Nam,đạo Islam có số l¬ượng tín đồ không đông, chỉ xếp thứ 6 trong số 6 tôn giáo đang sinh hoạt bình thư¬ờng là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo,đạo Islam .
Tín đồ đạo Islam ở n¬ước ta tuyệt đại bộ phận là ngư¬ời Chăm, các dân tộc khác và ngoại kiều rất ít. Theo thống kê của Vụ Các Tôn giáo khác – Ban Tôn giáo Chính phủ, đạo Islam bao gồm hai cộng đồng: Chăm Islam và Chăm Bàni với số l¬ượng tín đồ khoảng trên 66.695 ng¬ời, trong đó Chăm Islam khoảng trên 25.688 ngư¬ời. Chăm Bàni khoảng trên 41.007 ngư¬ời, sinh sống tập trung ở khu vực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, các tỉnh khác tuy có song rất ít [1,81-82].
Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, tôn giáo nói chung,đạo Islam nói riêng đđang có ảnh hưởng mạnh mẽ đđối với đđời sống văn hóa, tinh thần, chính trị, xã hội đất nước; Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đđến vấn đđề này. Văn kiện Đại hội X đã l¬ưu ý tới vấn đề này khi chỉ ra rằng: "Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ng¬ưỡng, theo hay không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật"[7,122].
Như¬ vậy, việc nghiên cứu các tôn giáo nói chung và đạo Islam nói riêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc là rất cần thiết nhằm khẳng định vai trò của các tôn giáo trong công cuộc xây dựng đất nư¬ớc. Và đặc biệt là đạo Islam, trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, nó luôn bị coi là “tôn giáo mang đậm màu sắc chính trị”, là tôn giáo gắn với chủ nghĩa khủng bố. Chính vì vậy đạo Islam ch¬ưa thực sự đ¬ược hiểu đúng, đ¬ược đánh giá một cách trung thực những cố gắng của mình đối với nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng.
Với những lý do trên, chúng tui chọn đề tài : “B¬ước đầu tìm hiểu đạo Islam ở Việt nam” làm đđề tài khóa luận của mỡnh. Hy vọng sẽ mang lại một cách nhìn, đánh giá khách quan hơn về những đóng góp của đạo Islam đối với toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng.
2.Tỡnh hỡnh nghiên cứu

zZlsBiGqg71x9uO
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status