Quy định về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài thương mại tại Việt Nam - pdf 13

Download Luận văn Quy định về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài thương mại tại Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI .4
1.1 Khái quát chung về Trọng tài .4
1.1.1 Khái niệm Trọng tài .4
1.1.2 Đặc điểm của Trọng tài .4
1.1.3 Vai trò của Trọng tài .5
1.2 Sự hình thành và phát triển của Trọng tài.6
1.3 Ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằngTrọng tài.8
1.4 Vấn đề giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam
hiện nay.9
1.4.1 Thẩm quyền của Trọng tài .9
1.4.2 Điều kiện để vụ tranh chấp được giải quyết theo thủ tục tố tụng Trọng tài .12
1.4.2.1 Phát sinh từ hoạt động thương mại .12
1.4.2.2 Có thỏa thuận Trọng tài.13
1.4.2.3 Chủ thể .14
1.5 Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài .14
1.5.1 Thành lập Hội đồng Trọng tài tại Trung tâm Trọng tài .14
1.5.2 Hội đồng Trọng tài do các bên thành lâp. .15
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.17
2.1 Khái niệm của việc thi hành quyết định của Trọng tài.17
2.2 Bản chất của việc thi hành quyết định của Trọng tài .17
2.3 Sự cần thiết của việc thi hành quyết định của Trọng tài.19
2.4 Trình tự, thủ tục thi hành quyết định của Trọng tài theo pháp luật Việt Nam hiện
hành.21
2.4.1 Điều kiện để thi hành quyết định của Trọng tài .22
2.4.2 Thủ tục yêu cầu thi hành quyết định của Trọng tài tại cơ quan thi hành án
dân sự .23
2.4.2.1 Ra quyết định thi hành án.24
2.4.2.2 Để tự nguyện thi hành án .26
2.4.2.3 Cưỡng chế thi hành án.27
2.4.2.4 Kết thúc việc thi hành án.29
2.5 Trình tự, thủ tục yêu cầu tòa hủy quyết định của Trọng tàithương mại tại
Việt Nam. .31
2.5.1 Căn cứ hủy quyết định của Trọng tài.31
2.5.2 Thủ tục yêu cầu tòa hủy quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam. .32
2.6 Trình tự, thủ tục về việc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam. .34
2.6.1 Trình tự, thủ tục xét đơn công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam. .34
2.6.2 Các điều kiện không công nhận quyết định của Trọng tài nước ngoài. .38
2.6.3 Trình tự thủ tục cho thi hành quyết định của Trọng tàinước ngoài tại
Việt Nam. .44
CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA
THỰC TIỄN CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM. 48
KẾT LUẬN.58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-38592/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

c bên có yêu cầu Tòa án hủy quyết định Trọng tài
thì quyết định Trọng tài được thi hành kể từ ngày quyết định của Tòa án không hủy
quyết định của Trọng tài có hiệu lực
17
.
Trình tự thủ tục và thời hạn thi hành quyết định của Trọng tài theo quy định của Pháp
lệnh về thi hành án dân sự năm 2004.
2.4.1 Điều kiện để thi hành quyết định của Trọng tài
Theo Điều 5 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 quy định về quyền yêu cầu thi
hành án như sau:
-
Nếu các bên đương sự không tự nguyện thi hành thì người được thi hành án, người phải
thi hành án căn cư vào bản án, quyết định dân sự có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án
có thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
-
Người yêu cầu thi hành án phải có đơn yêu cầu hay trực tiếp đến Cơ quan thi hành án
nêu rõ nội dung yêu cầu và các thông tin liên quan đến việc thi hành án kèm theo bản
án, quyết định dân sự.
Như vậy, việc thi hành án dân sự thì các bên có thể yêu cầu thi hành theo hai cách và
được tiến hành như sau:
16
Lê Minh Thông: Vai trò của Nhà nước trong trật tự kinh tế thị trường ở Việt Nam, tạp chí Nhà nước và pháp
luật, số 10/1998.
17
Theo Điều 57 của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam.
-
Nếu người yêu cầu thi hành án không có đơn yêu cầu thi hành án mà trực tiếp đến Cơ
quan thi hành án để trình bày yêu cầu của mình và có xuất trình bản án, quyết định mà
theo đó họ được hưởng quyền lợi hay phải thi hành nghĩa vụ thì vẫn được Cơ quan thi
hành án chấp hành là họ có yêu cầu thi hành án hợp lệ. Khi người yêu cầu thi hành án
trực tiếp yêu cầu thi hành án thì Cơ quan thi hành án phải tiếp nhận yêu cầu đó. Để có
căn cứ khẳng định người được thi hành án, người phải thi hành án đã yêu cầu thi hành
án và để ghi nhận những vấn đề đương sự yêu cầu để ra quyết định thi hành án, Cơ
quan thi hành án phải lập biên bản ghi rõ những nội dung cần thiết mà đương sự trình
bày.
- Nếu người yêu cầu thi hành án gửi đơn yêu cầu thi hành án, thì người yêu cầu
thi hành án phải có đơn yêu cầu gửi đến Cơ quan thi hành án để được thi hành.
Khi người yêu cầu thi hành án theo đơn yêu cầu hay trực tiếp đến Cơ quan thi
hành án yêu cầu thi hành thì, các bên phải cung cấp bản án, quyết định của Tòa án cho
Cơ quan thi hành án. Có thể nói đây là một yêu cầu bắt buộc bởi bản án, quyết định của
Tòa án là căn cứ để Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành và tổ chức cho việc thi
hành.
So với Điều 5 của Pháp lệnh thi hành án 2004 thì Điều 8 của Dự thảo Luật thi
hành án dân sự được quy định rộng hơn về quyền yêu cầu thi hành án; theo Điều 8 của
Dự thảo Luật thi hành án, người được thi hành án, người phải thi hành án tự nguỵên hay
không tự nguyện thi hành thì có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án ra quyết định thi
hành án, còn Điều 5 của Pháp lệnh thi hành án chỉ áp dụng cho các bên không tự
nguyện thi hành mới yêu cầu Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án.
Tuy nhiên Theo Điều 5 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, quyền yêu cầu
thi hành án hướng dẫn cụ thể “Người yêu cầu thi hành án phải có đơn yêu cầu hay
trực tiếp đến Cơ quan thi hành án nêu rõ nội dung yêu cầu và các thông tin liên quan
đến việc thi hành án kèm theo bản án, quyết định dân sự” cho các đương sự các hình
thức yêu cầu Cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định. Theo Điều 8 Dự thảo
Luật thi hành án dân sự chỉ quy định: người được thi hành án, người phải thi hành án
căn cứ vào bản án, quyết định có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án tổ chức thi hành
án. Như Vậy, Điều 8 Dự thảo Luật thi hành án không hướng dẫn cụ thể cách thức cụ thể
cho các bên khi yêu cầu Cơ quan thi hành án ra quýêt định thi hành án.
Theo người viết, việc yêu cầu thi hành án là thủ tục đầu tiên để người được thi
hành án tiến hành yêu cầu Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành. Pháp luật cần
quy định rõ hơn về các hình thức yêu cầu Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành
án, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên đương sự thực hiện nghĩa vụ cũng như
quyền lợi của mình một cách nhanh chóng.
Sau khi nhận được đơn yêu cầu thi hành án của đương sự, Thủ trưởng Cơ quan
thi hành án phải ra quyết định thi hành án trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được yêu cầu thi hành án của đương sự.
2.4.2 Thủ tục thi hành quyết định của Trọng tài tại Cơ quan thi hành án dân sự
Thi hành án là một hoạt động do Cơ quan thi hành án dân sự tiến hành theo những thủ
tục, trình tự nhất định, nhằm đưa các bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực thi hành
của Tòa án ra để thi hành.
Hoạt động thi hành án đóng vai trò quan trọng là làm cho các quyết định của Tòa án trở
thành có hiệu lực. Thông qua thi hành án, quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và của công dân được bảo vệ, pháp chế xã hội chủ nghĩa
được tăng cường nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền của
dân, do dân, vì dân.
Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 quy định cụ thể những trường hợp Cơ quan thi
hành án phải tự mình ra quyết định thi hành án và những trường hợp chỉ ra quyết định
thi hành án khi có đơn yêu cầu thi hành án của đương sự.
Việc quy định những trường hợp Cơ quan thi hành án chỉ ra quyết định thi hành án khi
có đơn yêu cầu thi hành án là xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt của đương sự. Người
được thi hành án có quyền tự mình quyết định việc yêu cầu thi hành án hay không, yêu
cầu thi hành một phần hay toàn bộ, yêu cầu thi hành một lần hay nhiều lần…
2.4.2.1 Ra quyết định thi hành án
Người được thi hành án căn cứ vào bản sao bản án, quyết định có quyền yêu cầu người
phải thi hành án thi hành. Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì
người được thi hành án có quyền gửi đơn đến Cơ quan thi hành án có thẩm quyền để
yêu cầu thi hành án. Đơn yêu cầu thi hành án phải gửi kèm theo bản sao bản án, quyết
định của Tòa án.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu thì Thủ trưởng Cơ quan thi
hành án phải ra quyết định thi hành án.
Theo Điều 22 của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 quy định với các bản án,
quyết định về trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại về tài sản xã hội chủ nghĩa, phạt
tiền hay tịch thu tài sản, án phí, lệ phí Tòa án, trả lại tiền tạm ứng án phí, truy thu thuế,
truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản đã thu giữ, thu hồi đất
theo quyết định của Tòa án, quyết định biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án thì Thủ
trưởng Cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành án trong thời hạn 05 ngày
ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định; đối với quyết định về biện pháp khẩn
cấp tạm thời thì phải ra quyết định thi hành án.
Ngoài các trường hợp quy định tại Điều 22 của Pháp lệnh này, Thủ trưởng Cơ quan thi
hành án chỉ ra quyết
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status