Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu



MỤC LỤC
CHÚ THÍCH: .3
PHẦN MỞ ĐẦU .4
1. Lí do chọn đề tài 4
2. Lịch sử vấn đề 5
3. Đối tượng ngiên cứu .6
4. Mục đích nghiên cứu .7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Ý thực tiễn và ý nghĩa khoa học 8
7. Bố cục luận văn .8
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 9
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu . .9
1.1.1.Vài nét về cuộc đời Tố Hữu.9
1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ Tố Hữu . .10
1.2. Khái quát về phương ngữ tiếng Việt .13
1.2.1. Khái niệm phương ngữ . .13
1.2.2. Đặc điểm phương ngữ tiếng Việt . 14
1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm . 14
1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa . .15
1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp . .18
1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .20
1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật .20
1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .21
1.3.2.1. Tính hình tượng .21
1.3.2.2. Tính truyền cảm .23
1.3.2.3. Tính cá thể hoá .24
CHưƠNG 2: VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHưƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU .27
2.1. Khái niệm từ ngữ địa phương .27
2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phương được sử dụng trong thơTố Hữu . 28
2.2.1. Bảng thống kê chung . 28
2.2.2. Từ ngữ địa phương trong từng tập thơ . .29
2.2.3. Khảo sát phân tích . .30
2.2.3.1. Số lượng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phương . .30
2.2.3.2. Từ ngữ địa phương sử dụng theo vùng . .34
2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phương theo từ loại . . .35
2.2.3.4. Đề tài, thời gian, không gian với vấn đề sử dụng từ ngữ địa phương . .46
2.2.3.5. Các lớp từ . .49
2.3. Tiểu kết . 57
CHưƠNG 3: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHưƠNG .58
3.1. Quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu . .58
3.2. Về cách dùng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu .66
3.2.1. Ba nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phương . .66
3.2.1.1. Tố Hữu dùng từ ngữ địa phương khi viết về địa phương .66
3.2.1.2. Sử dụng từ ngữ địa phương khi tác giả là người ở địa phương . 71
3.2.1.3. Từ ngữ địa phương với yêu cầu của ngôn ngữ nghệ thuật.72
3.2.2. Lựa chọn từ ngữ “đắc địa” . 74
3.3. Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ TốHữu. 76
3.4. So sánh với ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, Huy Cận .87
3.5. Tiểu kết .89
KẾT LUẬN . .90
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .92
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ƣới đây:
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ ngữ toàn dân
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ ngữ toàn dân
1
bên ni
bên này
37
loài bay
bọn bay
2

nhỏ
38
le te
tả tơi, rách
rới
3
bữa ni
hôm nay
39

mẹ
4
bữa mô
bữa nào
40
mi
mày
5
bộng
hang
41
me
mẹ
6
bây chừ
bây giờ
42

nào, đâu
7
bay
mày
43

phía bên
8
bầm
mẹ
44
9
bợm
bẩn
45

nứa
10
báu
quý
46
nhấp nhánh
lấp lánh
11
bu
bâu
47
năn nỉ
năn nỉ
12
chốc
lát sau
48
nầy
này
13
chúng bay
chúng mày
49
nhả
thả
14
chi

50
nhẩy
nhảy
15
chầu
lần, dịp
51
nói giùm
nói giúp
16
cớ răng
vì sao, làm
sao
52
ngột
ngạt
17
chửa
chƣa
53
nhọc
mệt
18
chừ
bây giờ
54
o

19
có chi
làm sao
55
ống dòm
ống nhòm
20
chi rứa
gì thế
56
ối
ứ đọng
21
coi
xem
57

ùa
22
chóng
nhanh
58
Rành

23
choa
chúng tôi
59
Rần rần
Rầm rập
24
có hề chi
không can

60
rởm
rởm
25
dòm
nhìn
61
Nầy
này
26
đanh
đinh
62
rứa
thế
27
đói lả
đói kiệt sức
63
tui
tôi
28
đỏ chạch
cực đỏ
64
tụi bay
bọn bay
29
đi rỏn
đi tuần
65
thiệt
thật
30
đôi hôm
vài hôn
66
thày
bố
31
đôi kẻ
vài ngƣời
67
trông
Mong
32
gianh
tranh
68
tha
kéo
33
kiểng
kẻng
69
van
Kêu, xin
34
kể chi
kể gì
70
vần công
đổi công
35
khỏi lo
không cần
71
xà linh
xà lim
36 lối xóm hàng xóm
Bảng 8: Bảng từ khẩu ngữ
Lớp từ khẩu ngữ là lớp từ dễ biểu hiện sắc thái địa phƣơng nhất. Bởi vì đây là lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngƣời dân địa phƣơng và nếu sử dụng một cách tự nhiên hợp lí vừa phải thì chúng sẽ đƣa ta về với các vùng đất của quê hƣơng. Vì vậy mà đƣa các từ khẩu ngữ vào trong tác phẩm văn học sẽ biểu hiện đƣợc sắc thái vùng, miền một cách rõ nét.
2, Lớp từ xưng gọi
Theo quan niệm của Lê Thanh Kim (2002) “Từ xƣng hô bao gồm những từ dùng để xƣng (tự xƣng) hay để hô (gọi) một ngƣời nào đó ở một ngôi tiếp nhất định” [30]. Đây có thể coi là các đại từ nhƣ đã xem xét trên nhƣng cũng có thể coi là một lớp từ riêng, với cách sử dụng rất phong phú trong tiếng Việt, cả ở các phƣơng ngữ
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ ngữ toàn dân
Thí dụ
1

chị
Vợ ta chết? Nhƣng sống muôn em ả
2
bay
bọn mày
Bay coi Tây – Nhật là cha
Sƣớng chi bay hại nƣớc nhà, bà con
3
tụi bay
bọn mày
Má hét lớn tụi bay đồ chó
Cƣớp nƣớc tao cắt cổ dân tao
4
Choa
Bọ tôi, chúng tôi
Chém cha ba đứa đánh phu
Choa đói choa rét, bay thù gì choa
5

mẹ
Có ai biết trong tro còn lửa
Một má già lần nữa không đi
6
mi
mày
Thấy chƣa mi cả Trung Hoa đoàn kết
Đã xô nhào mộng ác của mi
7
me
mẹ
Ồ lạ chửa đứa xinh trong mủn mĩn
Cƣời trong chăn và nũng nụi nhìn me
8
Ngƣời hàng xứ
Ngƣời tù
Người hàng xứ về lao đi lải rải
Áo quần lam rách rới dáng bơ phờ
9

chị
Thƣơng các cậu các dì chụi khảo tra không nói
Đào hầm nuôi các bộ tháng năm trƣờng
10
bầm
mẹ
Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí
Bầm quí con, bầm quí anh em
11
ba
bố
Những mẹ đƣa con
Ba bận lên đƣờng
12
mụ

Coi chừng sóng lớn gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình
13
O

O du kích nhỏ giƣơng cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bƣớc cúi đầu
14
Bà bủ
Bà cụ
Bà bủ nằm ổ chuối khô
Nửa đêm thức giấc bà lo trơi bời
15
Mống nào
đứa nào
16

mẹ
Phên lan gió lọt lạnh lùng Ngọn lửa bập bùng mé khóc rƣng rƣng
17
hĩm
Bố đi đâu, hĩm, mẹ đâu nao?
18
Thày
Thầy(bố)
Mai sau con lớn hơn thày
19
Tui
Tôi
Tui già rồi, có chết khỏ lo
Bảng 9: Lớp từ xƣng gọi
Qua khảo sát chúng tui thấy rằng lớp từ xƣng gọi là chiếm số lƣợng khá nhiều trong hệ thống đại từ. Tuy nhiên chúng tui vẫn tách riêng nhóm từ này để nhận xét bởi chúng tui thấy lớp từ này có một vị trí quan trọng trong hệ thống từ địa phƣơng mà nhà thơ đã sử dụng.
Dựa vào bảng khảo sát ta thấy các từ xƣng gọi sử dụng có số lƣợng không nhiều, nhƣng có tần số sử dụng cao nhƣ: má (mẹ), bay (mày), chúng
bay (chúng mày, mi, mày)... Trong số đó, cũng có những từ ít sử dụng, chỉ dùng một lần duy nhất nhƣ: hĩm, mụ. Số còn lại, ta có gặp nhiều hơn. Dựa vào bảng lớp từ xƣng gọi chúng tui có những nhận xét sau:
a. Đối với các nhóm từ chỉ mẹ: Bà bầm, mẹ, bà bủ, bà mé, má
Từ địa phƣơng chỉ mẹ khá phong phú đặc sắc, có cả ba vùng phƣơng ngữ: phƣơng ngữ Bắc (bà bầm, bà bủ, bà mé), phƣơng ngữ Trung (me), phƣơng ngữ Nam (má). Riêng ở phƣơng ngữ Bắc, còn có một số từ chỉ ngƣời mẹ nữa, nhƣng ta chƣa có dịp thấy chúng trong thơ Tố Hữu: ( cậu/ mợ). Qua đó thấy đƣợc sự thân thiết gắn bó của nhà thơ với những với những vùng đất khác nhau và dành tình cảm đặc biệt cho mẹ.
b. Đối với các từ có cách mở rộng từ cách xƣng hô trong quan hệ thân tộc ra ngoài xã hội, hàm ý tỏ thân mật: từ O(cô) và từ dì (em mẹ, cô). Cách gọi này làm cho từ trở thành mở rộng nghĩa, trong từ điển gọi là từ đa nghĩa.
c. Trong các đại từ xƣng gọi thì phần lớn tác giả sử dụng nhóm từ phƣơng ngữ Trung: hĩm, ả, choa, tui, bay, mụ, o.
d. Nhìn vào 19 đơn vị từ xƣng gọi mà nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng, có thể phân chia nhƣ sau:
d.1 Các từ xưng hô trong gia đình
Trong gia tộc, xƣng hô thể hệ sự tôn ti về mặt huyết thống, thái độ ứng xử giữa ngƣời với ngƣời có quan hệ trực tiếp huyết thống trực tiếp và gián tiếp. Nhìn chung, nguyên tắc xƣng hô trong gia tộc ngƣời Việt là chặt chẽ nghiêm khắc và ổn định. Trong phạm vi này, các từ xƣng hô có nguồn gốc là danh từ thân tộc đƣợc dùng là từ xƣng hô nhiều hơn cả. [30,Tr68]
Từ quan niệm đó chúng tui có nhận xét nhƣ sau:
O, dì, ả,me – ngôi thứ ba số ít. Ngoài ra cách xƣng gọi là cơ bản còn mang tính đặc trƣng giới tính hĩm (nói về gia đình có đứa con gái đầu lòng: mẹ hĩm, bố hĩm),mang đắc trƣng phƣơng ngữ Trung Bộ.
Ba, má đặc trƣng phƣơng ngữ Nam Bộ (ngôi thứ ba, số ít).
Bầm, mé, bà bủ – ngôi thứ ba, mang đặc trƣng phƣơng ngữ Bắc.
Nhìn vào hệ thống từ xƣng gọi trong gia đình, chúng tui nhận thấy các từ xƣng gọi này hầu hết là để gọi tên những ngƣời phụ nữ trong gia đình.
d.2 Các từ xưng gọi ngoài xã hội
Trong giao tiếp xã hội, xƣng hô đóng vai trò rất quan trọng. Xƣng hô phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó ngƣời xƣng sử dụng từ nào là phụ thuộc vào vị thế của mình và đối tƣợng để lựa chọn từ và cách xƣng phù hợp. Trong các phƣơng ngữ trên, có một nét đặc trƣng chung: dùng các từ chỉ quan hệ thân tộc là lời xƣng gọi.
Tiểu nhóm đại từ nhân xƣng:
Số ít: tui (ngôi thứ nhất)
Số nhiều: choa (tôi, chúng tôi), tụi tui, bon tui (ngôi thứ nhất). Cũng có khi dùng với nghĩa số ít.
Số ít: mi (ngôi thứ hai)
Số nhiều: bay, tui bay (bọn mày – ngôi thứ hai)
Nhìn vào nhóm đại từ nhân xƣng này, ta thấy từ “choa” là đai từ lƣỡng số ngôi thứ nhất, Choa có nghĩa là “tôi, chúng tôi”.
Nhà thơ Tố Hữu đã xử dụng các từ xƣng gọi chủ yếu của phƣơng ngữ Trung với những nét đặc trƣng riêng. Các từ ấy biểu hiện vừa dân dã, chân chất thân thiện. Nghe vừa giản dị và mộc mạc nhƣ chính cuộc sống của cuộc đời thƣờng.
3, Lớp từ chỉ sản vật địa phương
Việt Nam là vùng khí hậu nhiệt đới ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status