Biểu diễn ngữ nghĩa của dịch vụ web và tìm kiếm dịch vụ web có hỗ trợ ngữ nghĩa - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Biểu diễn ngữ nghĩa của dịch vụ web và tìm kiếm dịch vụ web có hỗ trợ ngữ nghĩa



MỤC LỤC

CHưƠNG 1 : TỔNG QUAN . 1
1.1 Dịch vụ web và kiến trúc hướng dịch vụ . 1
1.2 Tìm kiếm dịch vụ web . 5
1.3 Tìm kiếm dịch vụ web dựa trên ngữ nghĩa . 7
1.4 Lý do thực hiện đề tài . 9
1.5 Mục tiêu đề tài . 10
1.6 Nội dung đề tài . 11
CHưƠNG 2 : DỊCH VỤ WEB VÀ TÌM KIẾM DỊCH VỤ WEB . 12
2.1 Định nghĩa . 12
2.2 Cấu trúc . 12
2.3 Sự phối hợp hoạt động khi sử dụng dịch vụ web . 13
2.4 Các công nghệ cốt lõi của dịch vụ web . 15
2.4.1 SOAP . 16
2.4.2 WSDL . 17
2.4.3 UDDI . 18
2.5 Các hạn chế khi sử dụng dịch web . 18
CHưƠNG 3 : NGỮ NGHĨA VÀ CÁC PHưƠNG PHÁP BIỂU DIỄN NGỮ NGHĨA. 21
3.1 Web ngữ nghĩa . 21
3.1.1 Giới thiệu . 21
3.1.2 Kiến trúc . 21
3.2 Dịch vụ web ngữ nghĩa . 23
3.2.1 OWL-S . 25
3.2.2 WSMO . 26
3.2.3 SAWSDL . 27
3.3 Một số hướng nghiên cứu chính trong lĩnh vực dịch vụ web ngữ nghĩa . 29
3.4 Phương pháp tìm kiếm dịch vụ web dựa trên công dụng . 29
CHưƠNG 4 : PHưƠNG PHÁP MỞ RỘNG OWL-S DỰA TRÊN CÔNG DỤNG . 32
4.1 Mở rộng OWL-S Profile với các công dụng . 32
4.1.1 Nhu cầu cần mở rộng OWL-S Profile với các công dụng . 32
4.1.2 Mở rộng OWL-S Profile với công dụng . 33
4.1.3 Ví dụ về sự mở rộng OWL-S Profile với các công dụng . 35
4.2 Lựa chọn Ontology để chú giải công dụng của OWL-S Profile . 36
4.2.1 Lựa chọn các khái niệm động từ trong Wordnet để chú giải thành phần động
từ trong công dụng . 37
4.2.2 Lựa chọn Domain Ontology để chú giải thành phần danh từ trong công dụng. 38
4.3 Ánh xạ OWL-S Profile với các công dụng vào UDDI . 39
4.4 So sánh phương pháp chú giải công dụng cho OWL-s Profile với một số phương
pháp chú giải ngữ nghĩa cho cách web . 41
4.4.1 SAWSDL . 41
4.4.2 FC-MATCH . 44
CHưƠNG 5 : TÌM KIẾM DỊCH VỤ OWL-S DỰA TRÊN CÁC CÔNG DỤNG . 46
5.1 Xác định mức độ phù hợp ngữ nghĩa giữa hai khái niệm trong Ontology . 46
5.2 Các thuật toán liên quan đến tìm kiếm dịch vụ web dựa trên công dụng và Input,
Output . 48
5.2.1 Thuật toán xác định mức độ phù hợp giữa hai khái niệm trong Ontology . 48
5.2.2 Thuật toán xác định mức độ phù hợp giữa hai công dụng . 50
5.2.3 Thuật toán xác định mức độ phù hợp giữa các công dụng từ người dùng dịch
vụ và các công dụng được quảng cáo bởi nhà cung cấp dịch vụ . 51
5.2.4 Thuật toán tìm kiếm dịch vụ web dựa trên công dụng . 53
5.2.5 Luật so sánh mức độ phù hợp công dụng giữa các OWL-S Profile. 54
5.3 Hệ thống tìm kiếm dịch vụ web kết hợp công dụng và Input, Output . 55
5.3.1 Đề xuất hệ thống tìm kiếm dịch vụ web kết hợp công dụng và Input, Output. 55
5.3.2 Luật so sánh mức độ phù hợp Input và Output . 57
5.3.3 Luật so sánh mức độ phù hợp kết hợp công dụng và Input, Output . 57
CHưƠNG 6 : CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ . 59
6.1 Kiến trúc tổng thể . 59
6.1.1 Hệ thống FOWLS JUDDI Registry . 60
6.1.2 Hệ thống FOWLS Annotation Provider . 63
6.1.3 Hệ thống FOWLS Discovery Requester . 65
6.2 Đánh giá . 66
6.2.1 Dữ liệu thử nghiệm. 66
6.2.2 Cấu hình máy thử nghiệm . 67
6.2.3 Kết quả . 67
6.3 Ví dụ . 71
CHưƠNG 7 : KẾT LUẬN . 73
7.1 Kết quả đạt được . 73
7.2 Hướng phát triển . 75
Tham khảo . 76



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

Tóm tắt:
 Nội dung phần Tổng Quan trình bày về dịch vụ web và kiến trúc hướng dịch vụ,
nhu cầu tìm kiếm dịch vụ web và tìm kiếm dịch vụ web dựa trên ngữ nghĩa, tiếp theo
đó là lý do thực hiện và mục tiêu của luận văn. Nội dung tóm tắt của từng chương
trong luận văn được trình bày ở cuối phần này.
1.1 Dịch vụ web và kiến trúc hƣớng dịch vụ
Dịch vụ web (Web Servive) là các ứng dụng có khả năng giao tiếp với các
ứng dụng khác thông qua môi trƣờng mạng dựa trên việc sử dụng tập các giao thức
chuẩn hóa. Dịch vụ web đƣợc sử dụng có ƣu điểm là bản thân nó cung cấp các chức
năng cho ngƣời ta dùng thông qua việc khai báo giao diện một cách rõ ràng và che
giấu nội dung cài đặt bên dƣới, ngƣời sử dụng chỉ quan tâm đến giao diện và cách
thức tƣơng tác với dịch vụ, không cần quan tâm đến nội dung cài đặt bên dƣới bằng
ngôn ngữ, công nghệ hay đƣợc triển khai trên môi trƣờng nào. Các dịch vụ web có
thể đƣợc sử dụng từ các dịch vụ web khác hay từ các ứng dụng khách. Dịch vụ web
cung cấp một chuẩn tƣơng hợp cho phép các ứng dụng phần mềm khác nhau có khả
năng tƣơng tác với nhau khi chạy trên cùng hay các nền tảng khác nhau [25].
Dịch vụ web ngày càng phổ biến, đa dạng, đƣợc sử dụng rộng rãi và số lƣợng
dịch vụ không ngừng tăng theo thời gian. Theo thống kê của Seekda [1] cho đến
tháng 03 năm 2010 có đến 28.529 dịch vụ web thực đƣợc triển khai từ 7689 nhà
cung cấp dịch vụ trên nhiều quốc gia trên thế giới đƣợc minh họa trong Hình 1.1.
Các dịch vụ web Seekda tìm thấy là các dịch vụ web thực thi đƣợc, chƣa tính
đến các dịch vụ web đƣợc triển khai nội bộ trong các doanh nghiệp hay các dịch vụ
web khác không công bố. Dịch vụ web giúp cho việc tƣơng tác và tích hợp giữa các
2
hệ thống, ứng dụng khác nhau trở nên dễ dàng hơn thông qua việc sử dụng các
chuẩn mở nhƣ WSDL [28], UDDI [3], SOAP [26][27].
Hình 1.1 Số lƣợng dịch vụ web và các nhà cung cấp dịch vụ web [1]
Các dịch vụ web không chỉ sử dụng đơn lẻ mà còn đƣợc sử dụng trong các hệ
thống theo kiến trúc hƣớng dịch vụ (SOA – Service Oriented Architecture). Kiến
trúc hƣớng dịch vụ là một hƣớng tiếp cận cho việc xây dựng các hệ thống phân tán
và hoàn thành sự tích hợp hệ thống bằng việc phân phối chức năng ứng dụng nhƣ là
các dịch vụ đến các ứng dụng ngƣời dùng cuối và đƣợc sử dụng cho việc xây dựng
các dịch vụ khác.
Kiến trúc hƣớng dịch vụ đƣa ra một kiến trúc dựa trên các chuẩn mở để phân
phối các tài nguyên phần mềm nhƣ là các dịch vụ, cung cấp một phƣơng pháp chuẩn
cho việc phân phối và tƣơng tác với các tài nguyên phần mềm. Các tài nguyên trên
một mạng trong môi trƣờng kiến trúc hƣớng dịch vụ có giá trị nhƣ là các dịch vụ độc
lập có thể đƣợc truy xuất không cần biết cài đặt chi tiết bên dƣới. Kiến trúc hƣớng
dịch vụ cho phép các tài nguyên phần mềm độc lập trở thành các khối xây dựng sẵn
để có thể đƣợc tái sử dụng trong việc phát triển các ứng dụng khác. Với kiến trúc
hƣớng dịch giúp tập trung vào việc tổng hợp ứng dụng hơn là việc cài đặt chi tiết.
Kiến trúc hƣớng dịch vụ đƣợc sử dụng để tạo ra các ứng dụng mới từ các thành phần
sẳn có bên trong hệ thống mặt khác nó còn có thể đƣợc sử dụng để tích hợp với các
ứng dụng bên ngoài hệ thống, một hƣớng tiếp cận nhằm xây dựng các ứng dụng
phân tán thông qua việc tổng hợp các dịch vụ. Kiến trúc hƣớng dịch vụ ra đời với
mục tiêu chính là tổng hợp ứng dụng hơn là xây dựng ứng dụng chi tiết, trong đó các
3
dịch vụ mới đƣợc tạo ra bằng cách tổng hợp từ các dịch vụ có sẵn theo một quy trình
nghiệp vụ. Dịch vụ mới đƣợc tạo ra trong kiến trúc hƣớng dịch vụ giúp dễ dàng tái
cấu trúc lại quy trình nghiệp vụ, cũng nhƣ thay thế các dịch vụ đang đƣợc sử dụng
trong quy trình .
Hình 1.2 Kiến trúc hƣớng dịch vụ trên nền IBM
Kiến trúc hƣớng dịch vụ ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến và ngày càng phát
triển; nhiều công cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng theo kiến trúc hƣớng dịch vụ đƣợc
giới công nghiệp hỗ trợ, ví dụ nhƣ IBM với các công cụ hỗ trợ từng giai đoạn từ việc
mô hình hóa, tổng hợp, triển khai cho đến cả các công cụ quản lý nhƣ trong pha mô
hình hóa (Model) ở bƣớc 1các yêu cầu đƣợc thu thập và lƣu trữ bằng công cụ IBM
Rational RequisitePro, kế đến các quy trình nghiệp vụ đƣợc mô hình hóa bằng công
cụ IBM Websphere Business Modeler, sau đó đặc tả và thiết kế dịch vụ bằng công
cụ IBM Rational Software Architect và kết quả từ việc mô hình ở pha mô hình hóa
cũng là đầu vào cho công cụ Websphere Business Monitor để xác định và theo dõi,
đo lƣờng tính hiệu quả của các nghiệp vụ.
4
Hình 1.3 Kiến trúc hƣớng dịch vụ trên nền Microsoft
Trong pha tổng hợp (Assemble), sau khi các dịch vụ đã đƣợc thiết kế bằng
IBM Rational Software Architect đƣợc thực hiện, sau đó sẽ lập trình bằng công cụ
IBM Rational Application Developer, kết quả từ việc mô hình ở pha mô hình hóa sẽ
là các quy trình BPEL [30] làm đầu vào cho IBM Websphere Integration
Developer, Các dịch vụ đƣợc triển khai sẽ đƣợc sử dụng trong lúc cài đặt các quy
trình nghiệp vụ trong IBM Websphere Integration Developer. Trong pha triển khai
(Deploy) Các dịch vụ và các thành phần J2EE đã thực thi sẽ đƣợc triển khai vào
Websphere Application Server còn các quy trình nghiệp vụ đƣợc pha trộn, tích hợp
trong Websphere Integration Developer sẽ đƣợc triển khai vào Websphere Process
Server. Process Server sử dụng Websphere ESB để sắp xếp và định vị các dịch vụ.
Trong pha quản lý (Manage) các quy trình nghiệp vụ đƣợc quản lí và kiểm soát bằng
công cụ Websphere Business Monitor, sau đó các dịch vụ đƣợc kiểm soát và quản lí
bằng công cụ ITCAM For SOA , còn độ an tòan bảo mật của các dịch vụ đƣợc quản
lí bằng công cụ Tivoli Federated Identity Manager, sau đó các giao tác với nhau
thông qua IT Stack sử dụng ITCAM For Response Time Tracking, Sau đó dữ liệu
thật từ IBM WebSphere Business Monitor lại dùng để mô phỏng và tối ƣu hóa các
quy trình trong IBM WebSphere Business Modeler, bắt đầu một pha mô hình hóa
5
mới trong chu kỳ sống. Kiến trúc hƣớng dịch vụ trên nền IBM đƣợc minh họa cụ thể
trong Hình 1.2.
Microsoft cũng hỗ trợ công cụ nhƣ Visual Studio, Biztalk Server, … để xây
dựng phần mềm theo kiến trúc hƣớng dịch vụ, đáng lƣu ý ở đây là Microsoft hỗ trợ
xây dựng dịch vụ tổng hợp là WF và server để thực thi là Biztalk Server. Kiến trúc
hƣớng dịch vụ trên nền Microsoft đƣợc minh họa cụ thể trong Hình 1.3.
Hình 1.4 Sự phối hợp hoạt động khi sử dụng dịch vụ web
1.2 Tìm kiếm dịch vụ web
Sự phối hợp hoạt động khi sử dụng dịch vụ web là mô hình tìm kiếm, nối kết
và gọi thực hiện dịch vụ đƣợc minh họa trong Hình 1.4. Ngƣời dùng dịch vụ
(Service Requestor) định vị trí dịch vụ động bằng cách truy vấn đến nơi đăng ký
dịch vụ tìm kiếm một dịch vụ khớp với yêu cầu của nó. Nếu dịch vụ tồn tại, nơi đăng
6
ký dịch vụ sẽ cung cấp cho ngƣời dù...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status