Đồ án Kỹ thuật nén trong VoIP - pdf 14

Download miễn phí Đồ án Kỹ thuật nén trong VoIP
Lời nói đầu

Ch−ơng1: Giới thiệu
Ch−ơng 2: Các ph−ơng pháp nén thoại
2.1: Ph−ơng pháp nén kiểu Waveform
2.1.1: PCM (Pulse Code Modulation) G711
2.1.2: DM (Delta Modulation)
2.1.3: DPCM (Diffirential PCM)
2.1.4: ADPCM (Adaptive Diffirential PCM) G726
2.2: Ph−ơng pháp nén kiểu Vocoder
2.3: Ph−ơng pháp nén kiểu Hybrid
Ch−ơng 3: Kỹ thuật nén trong VoIP
3.1: Kỹ thuật nén CELP
3.2: Kỹ thuật nén LD-CELP G728
3.3: Kỹ thuật nén CS-ACELP G729
3.3.1: Chuẩn nén G729A
3.3.2: Chuẩn nén G729B
3.4: Kỹ thuật nén MP-MLQ&ACELP G723.1
3.5: Chuẩn nén GSM 06.10
Các thuật ngữ viết tắt

Tài liệu tham khảo
Đồ án này tui đã được điểm ưu đó. Mọi người dùng yên tâm luộn. Nội dung đầy đủ, bố cục hợp lý.

Hình1.1: Mô tả quá trình truyền tiếng nói từ phía gửi tới phía nhận

Nh− vậy Codec xuất hiện ở cả 2 phía Sender ( với vai trò là coder) và Receiver ( với vai trò là Decoder). Chất l−ợng tiếng nói trong VoIP bị ảnh h−ởng rất lớn bởi chúng.
* Tiêu chuẩn đánh giá thuật toán điều chế tiếng nói

Để đánh giá một bộ Codec, ng−ời ta dựa vào những tiêu chuẩn sau:



Giáo viên hướng dẫn: Lê Trung Dũng
Sinh viên : Phạm Thu Hoài – Lê Hòa 1
Bộ môn : Điện tử- Viễn thông Kỹ thuật nén trong VoIP

- Chất l−ợng: Chất l−ợng điều chế phải đảm bảo vì chất l−ợng tồi sẽ làm cho tiếng nói thu đ−ợc bị méo đi, làm giảm chất l−ợng chung của hệ thống.
- Tốc độ điều chế: Điều chế và giải điều chế là một công đọan trong toàn bộ

cuộc thoại. Trễ trong mỗi công đoạn đều cộng thêm vào trễ toàn thể. Tốc độ

điều chế và giải điều chế càng cao càng tốt vì nó giúp giảm trễ chung của cuộc truyền, đảm bảo yêu cầu về tính thời gian thực .
- Tỉ lệ nén: Qua bộ Codec, ng−ời ta mong muốn dữ liệu đ−ợc nén càng nhiều càng tốt, nghĩa là cần ít bit để biểu diễn cho một l−ợng tiếng nói, với mục
đích làm cho dòng tiếng nói chiếm ít dải thông của kênh truyền. Tỉ lệ nén cao

sẽ tiết kiệm đ−ợc đ−ờng truyền.

- Độ phức tạp thuật toán: Thuật toán Codec càng phức tạp thì càng đòi hỏi nhiều tài nguyên nh− CPU, bộ nhớ. Codec quá phức tạp sẽ gây khó khăn nhiều hơn.
* Lý thuyết điều chế tiếng nói

Tín hiệu tiếng nói bản thân nó là dạng t−ơng tự, để truyền đi hay đ−a qua các khối xử lý, chúng ta phải số hóa nó để chuyển nó sang dạng số. Hai b−ớc để biến một tín hiệu tiếng nói t−ơng tự thành số, đó là rời rạc hóa về thời gian ( lấy mẫu) và l−ợng tử hóa về biên độ ( l−ợng tử hóa).
Trong quá trình số hóa, sóng âm t−ơng tự sẽ đ−ợc lấy mẫu tại một tốc độ cố

định. L−ợng tử hóa xảy ra ở mỗi mẫu (Sample) khi biên độ của tín hiệu tại thời

điểm đó đ−ợc đo đạc và đậi diện bằng những giá trị l−ợng tử gần nó nhất. Đầu ra của quá trình trên đ−ợc gọi là âm thanh dạng số.
- Lấy mẫu: Việc lấy mẫu tín hiệu t−ơng tự tuân theo định luật lấy mẫu: Fs

>= 2 Fmax, trong đó Fs là tần số lấy mẫu và Fmax là tần số cực đại của tín hiệu.

Đối với tiếng nói, dải tần số quan trọng nằm trong khoảng từ 40 Hz đến 3400
Hz, vì thế ta có thể lấy mẫu với Fs = 8kHz. Tr−ớc khi lấy mẫu trực tiếp tín hiệu t−ơng tự, ng−ời ta cho nó đi qua một bộ lọc thông thấp với tần số cắt là Fc, bộ lọc này có tác dụng loại bỏ đi các thành phần tần số cao hơn tần số cắt. Điều này không làm ảnh h−ởng nhiều đến chất l−ợng tiếng nói vì phần lớn năng l−ợng



Giáo viên hướng dẫn: Lê Trung Dũng
Sinh viên : Phạm Thu Hoài – Lê Hòa


eojYE38m7ZkuvbD
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status