Nghiên cứu mạng NGN của VNPT và các dịch vụ trên NGN - pdf 14

Download miễn phí Nghiên cứu mạng NGN của VNPT và các dịch vụ trên NGN
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG3
1.1Mạng viễn thông hiện tại3
1.1.1Khái niệm về mạng viễn thông. 3
1.1.2Đặc điểm mạng viễn thông hiện nay. 5
1.1.3Mạng viễn thông Việt Nam6
1.1.3.1 Hệ thống chuyển mạch. 6
1.1.3.2 . Hệ thống truyền dẫn. 6
1.1.3.3Hệ thống báo hiệu. 7
1.1.3.4 . Hệ thống truy nhập. 7
1.1.3.5 . Hệ thống quản lý. 7
1.1.3.6 . Hệ thống đồng bộ. 7
1.1.4Những hạn chế của mạng viễn thông hiện tại8
1.2Mạng NGN8
1.2.1Định nghĩa. 8
1.2.2Đặc điểm NGN9
1.2.3Các yếu tố thúc đẩy tiến tới NGN10
1.2.3.1 . Cải thiện chi phí đầu tư. 10
1.2.3.2Xu thế đổi mới viễn thông. 10
1.2.3.3 . Các doanh thu mới11
1.2.4Yêu cầu để phát triển NGN11
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC MẠNG NGN13
2.1Mô hình NGN của các tổ chức trên thế giới13
2.1.1Mô hình của ITU13
2.1.2Một số hướng nghiên cứu của IETF. 14
2.1.3Mô hình của MSF. 14
2.1.4Mô hình của TINA15
2.1.5Mô hình của ETSI16
2.2Cấu trúc NGN18
2.2.1Cấu trúc chức năng. 18
2.2.2Các thành phần của NGN21
2.2.2.1 . Cấu trúc vật lý của NGN22
2.2.2.2Các thành phần của NGN22
2.2.3Các giao thức trong NGN26
2.2.3.1H323 và SIP26
2.2.3.2BICC, SIP-T và SIP-I28
2.2.3.3MGCP, H248/MEGACO29
2.2.3.4SIGTRAN31
2.2.3.5APIs và INAP32
2.2.3.6RTP và RCTP32
2.2.4Các công nghệ nền tảng cho NGN33
2.2.4.1IP33
2.2.4.2 . ATM . 33
2.2.4.3 . IP Over ATM . 34
2.2.4.4 . MPLS. 34
2.3Giải pháp NGN của các hãng. 34
2.3.1Mô hình NGN của Alcatel34
2.3.2Mô hình NGN của Ericsson. 36
2.3.3Giải pháp kết hợp mạng ATM/IP với mạng hiện tai của Nortel38
2.3.4Mô hình NGN của Siemens. 39
2.3.5Xu hướng phát triển NGN của Lucent40
2.3.6Xu hướng phát triển NGN của NEC41
CHƯƠNG 3: DỊCH VỤ TRONG NGN42
3.1Giới thiệu chung về dịch vụ. 42
3.2Nhu cầu NGN của các nhà cung cấp dịch vụ. 44
3.3Yêu cầu của khách hàng. 45
3.4Dịch vụ NGN46
3.4.1Xu hướng các dịch vụ trong tương lai46
3.4.2Các đặc trưng dịch vụ NGN47
3.4.3Các dịch vụ chính trong NGN49
3.4.3.1 . Dịch vụ thoại (Voice telephony). 50
3.4.3.2Dịch vụ dữ liệu (Data Serrvice). 50
3.4.3.3 . Dịch vụ đa phương tiện (Multimedia Service). 50
3.4.3.4 . Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN). 50
3.4.3.5 . Tính toán mạng công cộng (PNC Public Network Computing). 51
3.4.3.6Bản tin hợp nhất (Unified Messaging). 51
3.4.3.7Môi giới thông tin (Information Brokering). 52
3.4.3.8 . Thương mại điện tử (E-Commerce). 52
3.4.3.9 Dịch vụ chuyển cuộc gọi (Call Center Service). 52
3.4.3.10Trò chơi tương tác trên mạng (Interactive gaming). 52
3.4.3.11Thực tế ảo phân tán (Distributed Virtual Reality). 52
3.4.3.12Quản lý tại gia (Home Manager). 53
3.5Kiến trúc dịch vụ NGN53
3.5.1Kiến trúc phân lớp. 56
3.5.2Giao diện các dịch vụ mở API56
3.5.3Mạng thông minh phân tán. 57
3.6Các vấn đề về dịch vụ. 58
3.6.1Bảo mật58
3.6.2Chất lượng dịch vụ QoS. 61
CHƯƠNG 4: NGN CỦA VNPT. 67
4.1Nguyên tắc tổ chức thực hiện triển khai NGN67
4.1.1Yêu cầu chung. 67
4.1.2Mục tiêu xây dựng. 67
4.1.3Quy trình chuyển đổi68
4.2Hướng phát triển NGN với các nhà cung cấp dịch vụ mạng khác nhau. 68
4.2.1Nhà cung cấp dịch vụ cố định ESP (Established Service provider). 69
4.2.1.1 . Đối với cấu trúc mạng. 69
4.2.1.2 . Đối với mạng truy nhập. 70
4.2.1.3Yêu cầu với mạng. 70
4.2.2Nhà cung cấp dịch vụ mạng mới ISP/ASP (Internet Service provider/ Application Service provider)70
4.3Giải pháp đề xuất cho phát triển NGN của VNPT. 71
4.3.1Giải pháp xây dựng NGN trên cơ sở mạng hiện tại71
4.3.1.1 Nội dung của giải pháp. 71
4.3.1.2Ưu điểm72
4.3.1.3Nhược điểm72
4.3.2Giải pháp xây dựng NGN hoàn toàn mới72
4.3.2.1Nội dung giải pháp. 72
4.3.2.2Ưu điểm73
4.3.2.3Nhược điểm73
4.4Nguyên tắc tổ chức NGN của VNPT. 73
4.4.1Phân vùng lưu lượng. 73
4.4.2Tổ chức lớp ứng dụng và dịch vụ. 73
4.4.3Tổ chức lớp điều khiển. 74
4.4.4Tổ chức lớp truyền tải75
4.4.5Tổ chức lớp truy nhập. 77
4.4.6Lộ trình chuyển đổi77
4.5Mạng NGN thực tế đang triển khai của VNPT. 79
CHƯƠNG 5: CÁC DỊCH VỤ TRÊN NGN CỦA VNPT. 84
5.1Giới thiệu. 84
5.2Dịch vụ cho người sử dụng. 84
5.2.1Dịch vụ 1719. 84
5.2.2Dịch vụ báo cuộc gọi từ Internet CWI85
5.2.3Dịch vụ thoại qua trang Web WDP87
5.3Dịch vụ cho doanh nghiệp. 87
5.3.1Dịch vụ 1800 và 1900. 88
5.3.1.1 . Dịch vụ 1800. 92
5.3.1.2 . Dịch vụ 1900. 94
5.3.2Dịch vụ mạng riêng ảo VPN96
5.3.3Dịch vụ thoại miễn phí từ trang Web FCB97
5.3.4Dịch vụ cuộc gọi thương mại miễn phí CFCS. 98
KẾT LUẬN99


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hạm sử dụng một mặt nạ để tạo ra một đặc tính giả. Ví dụ anh ta có thể thu được một đặc tính giả bằng cách theo dõi mật mã và ID của khách hàng, bằng cách thao tác khởi tạo tin nhắn hay thao tác địa chỉ vào/ra của mạng.
Truy nhập trái phép: Truy nhập vào các thực thể mạng phải được hạn chế và phù hợp với chính sách bảo mật. Nếu kẻ tấn công truy nhập trái phép vào các thực thể mạng thì các dạng tấn công khác như từ chối dịch vụ, nghe trộm hay giả dạng cũng có thể xảy ra. Truy nh6ạp trái phép cũng là kết quả của các nguy cơ kể trên.
Sửa đổi thông tin: Trong trường hợp này, dữ liệu bị phá hỏng hay làm cho không thể sử dụng được do thao tác của hacker. Một hậu quả của hành động này là những khách hàng hợp pháp không truy xuất vào tài nguyên mạng được. Trên nguyên tắc không thể ngăn cản khách hàng thao tác trên dữ liệu hay phá hủy một cơ sở dữ liệu trong phạm vi truy nhập cho phép của họ.
Từ chối khách hàng: Một hay nhiều khách hàng trong mạng có thể bị từ chối tham gia vào một phần hay toàn bộ mạng với các khách hàng/ dịch vụ/server khác. Phương pháp tấn công có thể là tác động lên đường truyền, truy nhập dữ liệu hay sửa đổi dữ liệu. Trên quan điểm của nhà vận hành mạng hay nhà cung cấp dịch vụ, dạng tấn công này gây hậu quả là mất niềm tin, mất khách hàng dẫn tới mất doanh thu.
Các giải pháp tạm thời
Các biện pháp đối phó có thể chia thành hai loại sau: phòng chống và dò tìm. Sau đây là các biện pháp tiêu biểu:
Nhận thực
Chữ ký số
Điều khiển truy nhập
Mạng riêng ảo
Phát hiện xâm nhập
Ghi nhật ký và kiểm toán
Mã hóa
Trong mọi trường hợp cần lưu ý rằng các hệ thống vận hành trong các thành phần NGN cần bảo vệ cấu hình như một biện pháp đối phó cơ bản:
Tất cả các thành phần không quan trọng (chẳng hạn như các cổng TCP/UDP) phải ở tình trạng thụ động.
Các đặc tính truy nhập từ xa cho truy nhập trong và truy nhập ngoài cũng phải thụ động. Nếu các đặc tính này được đăng nhập, tất cả các hoạt động cần được kiểm tra.
Bảng điều khiển server để điều khiển tất cả các đặc tính vận hành của hệ thống cần được bảo vệ. Tất cả các hệ thống vận hành có một vài đặc tính đặc biệt để bảo vệ bảng điều khiển này.
Hệ thống hoàn chỉnh có thể đăng nhập và kiểm tra. Các log file cần được giám sát thường xuyên.
Thêm vào đó, cần nhấn mạnh rằng mạng tự nó phải có cách bảo vệ cấu hình. Ví dụ như nhà vận hành phải thực hiện các công việc sau:
Thay đổi password đã lộ.
Làm cho các port không dùng phải không hoạt động được.
Duy trì một nhất ký password.
Sử dụng sự nhận thực các thực thể.
Bảo vệ điều khiển cấu hình.
Hình 40: Biện pháp chống lại các nguy cơ
Chất lượng dịch vụ QoS
Chất lượng dịch vụ QoS chính là yếu tố thúc đẩy MPLS. So sánh với các yếu tố khác, như quản lý lưu lượng và hỗ trợ VPN thì QoS không phải là lý do quan trọng nhất để triển khai MPLS. Như chúng ta sẽ thấy dưới đây, hầu hết các công việc được thực hiện trong MPLS QoS tập trung vào việc hỗ trợ các đặc tính của IP QoS trong mạng. Nói cách khác, mục tiêu là thiết lập điểm tương đồng giữa các đặc tính QoS của IP và MPLS, chứ không phải là làm cho MPLS QoS có chất lượng cao hơn IP QoS.
Một lý do để khẳng định MPLS không giống như IP là MPLS không phải là giao thức xuyên suốt. MPLS không vận hành trong các máy chủ, và trong tương lai nhiều mạng IP không sử dụng nhưng MPLS vẫn tồn tại. QoS mặt khác là đặc tính thường trực của liên lạc giữa các LSR cùng cấp. Ví dụ nếu một kênh kết nối trong tuyến xuyên suốt có độ trễ cao, tổn thất lớn, băng thông thấp sẽ giới hạn QoS có thể cung cấp dọc theo tuyến đó. Một cách nhìn nhận khác về vấn đề này là MPLS không thay đổi về căn bản mô hình dịch vụ IP. Các nhà cung cấp dịch vụ không bản dịch vụ MPLS, họ cung cấp các dịch vụ IP (hay Frame Relay và các dịch vụ khác), và do đó, nếu họ đưa ra QoS thì họ phải dựa trên IP QoS (Frame Relay QoS,…) chứ không phải là MPLS QoS.
Điều này không có nghĩa là MPLS không có vai trò trong IP QoS. Thứ nhất, MPLS có thể giúp nhà cung cấp đưa ra các dịch vụ IP QoS hiệu quả hơn. Thứ hai, hiện đang xuất hiện một số khả năng QoS mới hỗ trợ qua mạng sử dụng MPLS, tuy không thực sự xuyên suốt nhưng có thể chứng tỏ là rất hữu ích, một số chúng có thể bảo đảm băng thông của LSP.
Do có mối quan hệ gần gũi giữa IP QoS và MPLS QoS, phần này sẽ được xây dựng xung quanh các thành phần chính của IP QoS. IP cung cấp hay mô hình QoS: dịch vụ tích hợp IntServ (sử dụng chế độ đồng bộ với RSVP) và công cụ Diffserv.
Hình 41: Các kỹ thuật QoS trong mạng IP
Dịch vụ cố gắng tối đa (Best Effort)
Đây là dịch vụ phố biến trên mạng Internet hay mạng IP nói chung. Các gói thông tin được truyền đi theo nguyên tắc “đến trước được phục vụ trước” mà không quan tâm đến đặc tính lưu lượng của dịch vụ là gì. Điều này dẫn đến rất khó hỗ trợ các dịch vụ đòi hỏi độ trễ thấp như các dịch vụ thời gian thực hay video. Cho đến thời điểm này, đa phần các dịch vụ được cung cấp bởi mạng Internet vẫn sử dụng nguyên tắc Best Effort này.
Dịch vụ tích hợp (IntServ)
Đứng trước nhu cầu ngày càng tăng trong việc cung cấp dịch vụ thời gian thực (thoại, video) và băng thông cao (đa phương tiện), dịch vụ tích hợp IntServ đã ra đời. Đây là sự phát triển của mạng IP nhằm đồng thời cung cấp dịch vụ truyền thống Best Effort và các dịch vụ thời gian thực. Sau đây là những động lực thúc đẩy sự ra đời của mô hình này:
Dịch vụ cố gắng tối đa không còn đủ đáp ứng nữa: ngày càng có nhiều ứng dụng khác nhau, các yêu cầu khác nhau về đặc tính lưu lượng được triển khai, đồng thời người sử dụng cũng yêu cầu chất lượng dịch vụ ngày càng cao hơn.
Các ứng dụng đa phương tiện ngày càng xuất hiện nhiều: mạng IP phải có khả năng hỗ trợ không chỉ đơn dịch vụ mà còn hỗ trợ đa dịch vụ của nhiều loại lưu lượng khác nhau từ thoại, số liệu đến video.
Tối ưu hóa hiệu suất sử dụng mạng và tài nguyên mạng: đảm bảo hiệu quả sử dụng và đầu tư. Tài nguyên mạng sẽ được dự trữ cho lưu lượng có độ ưu tiên cao hơn, phần còn lại sẽ dành cho số liệu best effort.
Cung cấp dịch vụ tốt nhất: mô hình IntServ cho phép nhà cung cấp mạng tung ra những dịch vụ tốt nhất, khác biệt với các đối thủ cạnh tranh khác.
Hình 42: Mô hình dịch vụ IntServ
Một số thành phần chính tham gia trong mô hình như:
Giao thức thiết lập setup: cho phép các máy chủ và các router dự trữ động tài nguyên mạng để xử lý các yêu cầu của các luồng lưu lượng riêng. RSVP, Q.2391 là một trong những giao thức đó.
Đặc tính luồng: xác định chất lượng dịch vụ QoS sẽ cung cấp cho các luồng xác định. Luồng ở đây được định nghĩa như một luồng các gói từ nguồn đến đích có cùng yêu cầu về QoS. Về nguyên tắc có thể đặc tính luồng như băng tần tối thiểu mà mạng bắt buộc phải cung cấp để đảm bảo QoS cho các luồng yêu cầu.
Điều khiển lưu lượng: trong các thiết bị thiết bị mạng (máy chủ, rout...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status