Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở công ty vật tư bưu điện I - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở công ty vật tư bưu điện I



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I : SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY VẬT TƯ BƯU ĐIỆN I 3
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH. 3
1. Tài sản cố định và vai trò, vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh: 3
2.Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ. 4
3. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán TSCĐ ở DNSX 4
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5
1. Phân loại tài sản cố định 5
2. Đánh giá tài sản cố định: 7
III. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 9
IV. HẠCH TOÁN BIẾN ĐỘNG TSCĐ HỮU HÌNH: 10
1. Thủ tục và hồ sơ: 10
2. Tài khoản sử dụng. 10
3. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ hữu hình. 12
5. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình 15
V. HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH 18
1. Đặc điểm và tài khoản phản ánh 18
2. Phương pháp hạch toán 19
VI. HẠCH TOÁN TSCĐ THUÊ NGOÀI VÀ THUÊ. 21
1. Hoạt động thuê (cho thuê) tài chính: 21
2. Thuê ( cho thuê ) TSCĐ hoạt động 24
VII. HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 25
1. Khái niệm và phương pháp tính khấu hao. 25
2. Tài khoản sử dụng. 27
3. Phương pháp hạch toán. 27
VIII. HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 28
1. Trường hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng. 28
2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính chất phục hồi hay nâng cấp 29
PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY VẬT TƯ BƯU ĐIỆN I 31
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY. 31
1. Quá trình hình thành và phát triển 31
2. Ngành nghề kinh doanh. 31
3. Tình hình chung về công tác kế toán 34
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY 38
1. Đặc điểm TSCĐ của công ty 38
2. Phân loại: 38
3. Đánh giá TSCĐ 40
4. Hạch toán chi phí TSCĐ 41
5. Hạch toán tổng lương TSCĐ 48
6. Hạch toán khấu hao TSCĐ. 49
7. Hạch toán sửa chữa TSCĐ. 54
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY VẬT TƯ BƯU ĐIỆN I 56
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY VẬT TƯ BƯU ĐIỆN 56
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH CÔNG TY VẬT TƯ BƯU ĐIỆN I. 56
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hay có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kế toán hay những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau
+ BT 1. Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK: 2141: giá trị hao mòn
Nợ TK: 821: giá trị còn lại
Nợ TK: 211 nguyên giá
+ BT 2. Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK: 111, 112: thu hồi bằng tiền
Nợ TK: 152,153: thu hồi vật liệu, công cụ nhập kho
Nợ TK: 131, 138: phải thu hồi vật liệu, công cụ nhập kho
Có TK: 333.1: thuế VAT phải nộp
Có TK: 721: thuế nhập thanh lý
+ BT 3. Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài)
Nợ TK: 821: chi phí thanh lý
Có TK: liên quan: 111, 112, 331, 334...
c. Giảm do chuyển thành công cụ, công cụ nhỏ
Trong trường hợp này, kế toán cần cắn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ để ghi các bút toán cho phù hợp
- Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh
Nợ TK: 214: chi phí hao mòn luỹ kế
Nợ TK: 6273: tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK: 6413: tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK: 6423: tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK: 211: nguyên giá TSCĐ
- Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí trả trước để phân bổ dần vào chi phí kinh doanh
Nợ TK: 214: giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK: 1421: giá trị còn lại
Có TK: 211: nguyên gía TSCĐ
- Nếu TSCĐ còn mới, chưa sử dụng, kế toán ghi
Nợ TK: 1531: nếu nhập kho
Nợ TK: 1421: nếu đem sử dụng
Có TK: 211 nguyên gía TSCĐ
d. Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyến sử dụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên được coi như khấu hao hết giá trị một lần. Phân chênh lệch giữa gía trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn sẽ được ghi vào bên nợ hay có TK: 412
Nợ TK: 222: giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK: 128: giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ TK: 2141: giá trị hao mòn
Nợ (hay có) TK: 412 - phần chênh lệch
Có TK: 211 - nguyên giá TSCĐ.
e. Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hay khi thừa vốn hay khi các bên tham gia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xóa sổ TSCĐ giao trả. Cần chú ý rằng, khi giao trả, nếu phát sinh chênh lệch giữa giá trị còn lại theo sổ sách với giá đánh giá lại để giao trả, phần chênh lệch sẽ được kế toán phản ánh ở TK: 412
+ BT 1. Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK: 411 (chi tiết vốn liên doanh) giá trị còn
Nợ TK: 2141: giá trị hao mòn
Nợ (hay có) TK 412: phần chênh lệch (nếu có)
Có TK 211: nguyên giá
+ BT 2. Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại
Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh)
Có TK liên quan (111, 112, 338): phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại.
g. Thiếu phát hiện qua kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của giám đôcd doanh nghiệp (hay cấp thẩm quyền), kế toán ghi
Nợ TK: 214.1: giá trị hao mòn
Nợ TK: 138.8, 334: giá trị cá nhân phải bồi thường
Nợ TK: 3381: giá trị thiếu chờ xử lý
Nợ TK: 411: ghi giảm vốn
Nợ TK: 3381: tính vào chi phí bất thường
Có TK: 211: nguyên giá
V. Hạch toán tài sản cố định vô hình
1. Đặc điểm và tài khoản phản ánh
Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp mặc dầu bản thân chúng không có hình dạng nhưng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình như giấy chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay các căn bản có liên quan. Tất cả những tài sản cố định vô hình hay cũng có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của chúng cũng được chuyển dần vào chi phí kinh doanh từng chu kỳ. Để theo dõi tình hình biến động, hiện có của tài sản cố định vô hình, kế toán sử dụng tài khoản 213 - tài khoản cố định vô hình.
Bên nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm.
Bên có: nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ.
Số dư bên nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.
Tài khoản 213 chi tiết thành 6 tiều khoản.
213.1: quyền sử dụng đất.
213.2: chi phí thanh lý thành lập doanh nghiệp.
213.3: bằng phát minh sáng chế.
213.4: chi phí nghiên cứu, phát triển.
213.5: chi phí về lợi thế thương mại.
213.8: tài sản cố định vô hình khác
2. Phương pháp hạch toán
a. Tăng tài sản cố định vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh.
Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình thành lập doanh nghiệp ( nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng, chi phí thủ tục pháp lý, khai trương...)
Nợ TK: 241.2: tập hợp chi phí thực tế ( không kể thuế VAT).
Nợ TK 331: thuế VAT được khấu trừ.
Có các TK liên quan: 111, 112, 331, 333,...
Khi kết thúc quá trình đầu tư, bước vào kinh doanh, toàn bộ các khoản chi phí này được ghi nhận như một tài sản của doanh nghiệp, thay cho việc ghi giảm vốn đầu tư.
Nợ TK 213.2
Có TK 241
Đồng thời nếu sử dụng vốn chủ sở hữu, kế toán ghi
Nợ TK liên quan:413, 431, 441.
Có TK 411
b. Tăng tài sản cố định vô hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhượng, quyền sử dụng đất (thuê đất).
+ BT 1. Phản ánh nguyên tài sản cố định tăng thêm
Nợ TK 213 (2131, 2133, 2138...)... nguyên giá
Nợ TK 133.2: thuế VAT đã khấu trừ
Có các TK liên quan: 111, 112, 311, 331...
+ BT 2. Kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nợ TK liên quan: 414, 431, 441.
Có TK 441
c. Tăng tài sản cố định vô hình do đầu tư nghiên cứu, phát triển nhằm lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
+ BT 1. Tập hợp chi phí đầu tư, nghiên cứu (chi tiết theo từng dự án)
Nợ TK 241.2: chi phí thực tế
Nợ TK 133.1: thuế VAT được khấu trừ
Có các TK liên quan: 111, 112, 331...
+ BT2. Kết chuyển giá trị đầu tư, nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên cứu
Căn cư vào kết quả thu được của từng dự án (thành công, thất bại được công nhận là phát minh, sáng chế...vv)
Nợ TK 213.3: nếu được nhà nước công nhận là phát minh sáng chế
Nợ TK 213.4: nếu không được công nhận là phát minh nhưng được coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp.
Nợ TK: 627, 631, 642, 142.1: nếu dự án thất bại (phân bổ dần hay phân bổ một lần)
Có TK 2412: kết chuyển chi phí đầu tư nghiên cứu theo từng dự án
+ BT 3. Kết chuyển vốn.
Nợ TK liên quan: 414, 431, 441
Có TK: 411
d. Tăng TSCĐ vô hình do phải chi phí về lợi thế thương mại
Khi chi về thương mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi vì lợi thế thương mại gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể như nhà cửa, nhà máy, cửa hàng... căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi.
+ BT1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Nợ TK : 111: nguyên giá TSCĐ hữu hình
Nợ TK: 213.5: nguyên giá TSCĐ vô hình
Nợ TK: 133.2: thuế VAT được khấu trừ
Có các TK liên quan: 111,112,331
+ BT 2. Kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nợ TK: 414, 431, 441
Có TK: 411
e. Tăng do nhận thấy vốn góp, vốn cổ phần băng TSCĐ vô hình ( phát minh, sáng chế, nhãm hiệu, lợi thế thương mại...)
Nợ TK: 213
Có TK: 411
f. Các trường hợp tăng khác (nhận lại vốn góp liên doanh, được cấp phát, biếu tặng...)
Nợ TK: 213 - nguyên giá tăng
Có TK: 222 - nhận cấp phát biếu tặng.
g. giảm do nhượng bán và giảm do các trường hợp giảm khác (gó...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status