Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và giải pháp thực hiện - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và giải pháp thực hiện



MUC LỤC
Phần 1: Lời Mở đầu
Phần 2: Nội dung
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về CDCC ngành KT.
I. Cơ sở lý luận chung về CCKT và CDCC ngành KT.
1. Cơ cấu ngành của một nền kinh tế.
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
3. Những lý luận cơ bản về CCKT và khả năng áp dụng vào Việt Nam
II. Sự cần thiết phải CDCC ngành kinh tế trong quá trình phát triển
1.Lý luận vè mối liên hệ CDCC ngành và quá trình phát triển nền kinh tế.
2. Vai trò của CDCC ngành kinh tế trong quá trình phát triển.
Chương II: Bài học kinh nghiệm các nước .
1.Nhật Bản.
2.Trung Quốc.
3.Hàn Quốc.
Chương III: Đánh giá khái quát quá trình CDCC ngành kinh tế nước ta thời kỳ (1996-2000)
I. Phương hướng nhiệm vụ CDCC ngành kinh tế thời kỳ (1996-2000)
1.Thực trạng CDCC ngành kinh tế (1991-1995)
2.Phương hướng CDCC ngành kinh tế thời kỳ (1996-2000)
II. Thực trạng CDCC ngành kinh tế (1996-2000) ở Việt Nam.
1. Quá trình CDCC ngành KT .
2. Nhũng tồn tại yếu kém .
3. Nguyên nhân tồn tại những yếu kém .
4.Giải pháp .
Chương IV: Kế hoạch CDCC ngành KT ở nước ta thời kỳ (2001-2005)
I. Phương Hướng ,nhiệm vụ chung phát triển kinh tế ở nước ta (2001-2005)
1.Tình hình kinh tế trước năm 2000.
2.Mục tiêu tông quát phát triển kinh tế thơì kỳ (2001-2005)
3.Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế .
4. Những vấn đề đặt ra.
II. Kế hoạch CDCC ngành KT thời kỳ (2001-2005)
1.Mục tiêu CDCC ngành KT .
2.Quan điểm
3.Định hướng .
III. Giải pháp thực hiện.
1.Nâng cao chất lượng chiến lược quy hoạch .
2.Phát triển mạnh mẽ thi trường .
3.Chuyển dịch cơ cấu đầu tư .
4.Đổi mới phát triển công nghệ .
5.Chuyển dịch cơ cấu lao động
6.Hoàn thiện cơ chế chính sách.
Phần 3: Kết luận
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khủng hoảng tàI chính vừa qua .
BẢNG 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc qua các
kế hoạch 5 năm (%).
Các kế hoạch 5 năm
Kế hoạch
Thực tế
Lần thứ nhất(62-66)
7,1
8,5
Lần thứ hai (67-71)
7,0
9,7
Lần thứ ba (72-76)
8,6
10,1
Lần thứ tư (77-81)
9,2
5,5
Nguồn :”Kinh nghiệm Kế hoạch hoá và quản lý ở Hàn Quốc “
NXB Chính trị quốc gia, 1995
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA THỜI KỲ KẾ HOẠCH (1996-2000)
I- Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ (1996-2000) .
1-Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ (91-95) .
1.1- Những mặt đạt được :
- Tốc độ tăng GDP hàng năm 8,2% (kế hoạch là 5,5-5,6% ) .
CCKT ngành đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng CNH , hình thành xu thế CDCC ngành KT tương đối rõ theo hướng giảm tỷ trọng NN trong GDP , tăng đồng thời tỷ trọng của CN&DV.
Cụ thể như sau (xem bảng 4)
BẢNG4: Cơ cấu ngành KT trong GDP(%)
Năm
Chỉ tiêu
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Nông nghiệp
38,7
40,49
33,94
29,87
28,7
27,18
Công nghiệp
22,7
23,79
27,26
28,9
29,65
28,75
Dịch vụ
38,6
35,72
38,8
41,65
44,07
42,52
(Nguồn:Niên giám thống kê)
Cơ cấu sản xuất trong nội bộ từng nhóm ngành NN & CN
cũng có những thay đổi theo hướng có hiệu quả hơn , các ngành DV phát triển đa dạng hơn .
1.2-Những tồn tạI và yếu kém :
Thực tế cho thấy , tốc độ CDCC ngành KT diễn ra theo đúng hướng nhưng còn rát chậm . Trung bình mỗi năm ,tỷ trọng cơ cấu ngành NN giảm 0,8% , CN tăng 0,4% và DV tăng 0,4% .
Như vậy , với những kết quả đã đạt được trong thời kỳ kế hoạch 5 năm (91-95) ,chúng ta thấy sự CDCC ngành KT đang diễn biến theo xu hướng bất lợi so với yêu cầu đặt ra . Trong những năm tới chúng ta cần có sự CDCC ngành KT mạnh mẽ hơn , tốc độ chuyển dịch nhanh hơn theo hướng CNH để phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước ở Việt Nam .
2. Phương hướng CDCC ngành KT thời kỳ kế hoạch (1996-2000) .
Nhiệm vụ tổng quát về phát triển kinh tế thời kỳ kế hoạch (1996-2000) là : tăng trưởng cao ; bền vững và có hiệu quả ; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô ; chuẩn bị các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000.
Để thực hiện được nhiệm vụ nêu trên trong thời kỳ kế hoạch (1996-2000) chúng ta cần có phương hướng CDCCKT và CDCC ngành nói riêng theo đúng hướng phù hợp với quá trình CNH-HĐH ở nước ta .
Những phương hướng CDCC ngành KT thời kỳ kế hoạch (1996-2000) :
2.1-CDCC ngành KT theo hướng giảm dần tỷ trọng NN trong cơ cấu GDP (%),
đồng thời gia tăng tỷ trọng ngành CN & DV . Phấn đấu đến năm 2000 ,cơ cấu các ngàh trong GDP như sau :
CN chiếm khoảng 34-35% ; NN : 19-20% ; DV : 45-46%
Tốc độ CDCC ngành KT cần diễn biến mạnh mẽ hơn , từng bước xây dựng cơ cấu CN-NN - DV một cách hợp lý .
2.1-Trong nội bộ cơ cấu ngành :
-Ngành NN : Phát triển toàn diện nông , lâm , ngư nghiệp gắn với CN chế biến nông , lâm , thuỷ sản và đổi mới CCKT nông thôn theo hướng CNH-HĐH . Tốc độ tăng giá trị sản xất nông, lâm , ngư nghiệp bình quân hàng năm là 4,5-5% . -Ngành CN : Phát triển các ngành CN , trú trọng trước hết CN chế biến , CN hàng tiêu dùng và công nghiệp hàng xuất khẩu .Xây dựng có chọn lọc ngành CN cơ bản . Tốc độ tăng giá trị sản xuất CN bình quân hàng năm 14-15%
-Ngành DV : Phát triển đồng bộ các ngành DV ,. Tốc độ tăng giá trị DV bình quân hàng năm 12-13% .
2.3-Dần dần CDCC ngành KT theo hướng CNH-HĐH để đảm bảo phù hợp với yêu cầu và bước đI trong tiến trình hội hnhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
II- Đánh giá thực trạng CDCC ngành KT thời kỳ (1996-2000) ở Việt Nam .
1-Quá trình CDCC ngành KTvà hiện trạng CC ngành KT (1996-2000) .
Sau 5 năm thực hiện kế hoạch 1996-2000 , nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến đáng kể . Trong những năm 1996-2000 tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt 7% ; CC ngành KT đã có sự chuyển biến tích cực theo đúng hướng , phù hợp với tính đồng bộ trong CCKT chung .
1.1-Trong những năm thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000) các ngành KTQD đã có sự chuyển dịch theo hướng : nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển của CN và DV đồng thời giảm tỷ trọng của NN . (Xem bảng 5)
BẢNG 5: CCKT trong GDP thời kỳ 1996-2000 (đơn vị :%)
Năm
Khu vực
1996
1997
1998
1999
2000
Nông nghiệp
27,76
25,77
25,75
25,85
24,2
Công nghiệp
29,73
32,06
32,59
33,5
36,9
Dịch vụ
42,17
41,66
40,07
40,07
38,9
Nguồn :niên giám thống kê
Tuy tỷ trọng của NN giảm , nhưng gí trị sản lượng NN vẫn tăng lên : tổng sản phẩm trong nước của NN bình quân mỗi năm tăng 5,73% ,năm 1997 so với năm 1996 tăng 4,6%,năm 1998 tăng khoảng 3%.
1.2 Sự CDCCKT được thực hiện trên cơ sở có sự tăng trưởng khá và đều của toàn bộ nền KTQD và của cả 3 khu vực .
- Tính chung 5 năm 1996-2000 tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân mỗi năm là 7%.Năm 1996 so với năm 1995 tăng 9,3%;năm 1997 so với 1996 tăng 8,8% năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,7% .Tộc độ tăng trưởng năm 2000 của nền kinh tế không chỉ cao hơn năm 1998 (5,8%) và năm 1999 (4,8%) mà còn vượt mục tiêu kế hoạch đề ra đầu năm là 5,5-6% và đứng vào hàng các nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao của khu vực (năm 2000 tốc độ tăng trưởng của Hàn Quốc là 8,3% , Trung Quốc là 7,5% Malayxia 7,4%).
Như vậy sự CDCCKT và CC ngành KT hợp lý đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong thời kỳ kế hoạch . Tuy trong giai đoạn này trong khu vực và thế giới có nhiều biến động (khủng hoản tàI chính khu vực vào năm 1997) nhăng chúng ta vẫn chặn được xu hướng giảm sút tốc độ tăng trưởng và đã có sự chuyển biến trong các năm theo 3 khu vực NN,CN,DV. (Xem bảng 6)
BẢNG 6: Tỷ lệ tăng GDP theo các ngành (%)
Năm
Khu vực
1996
1997
1998
1999
2000
Nông nghiệp
4,4%
4,32%
3,53%
5,2%
4,0%
Công nghiệp
14,46
12,62
8,63
6,5
10,01
Dịch vụ
8,8
7,14
4,93
2,3
5,6
Tỷ lệ tăng GDP
9,34
8,15
5,8
4,5
6,7
Nguồn:Niên giám thống kê
1.3 Sự CDCC ngành KT được thực hiện gắn liền với sự phát triển các ngành theo hướng đa dạng hoá ,dần dần hình thành ngàh trọng đIúm và mũi nhọn . Trong nội bộ các ngành , cơ cấu sản xuất có sự chuyển dịch theo hướng CNH.
*Ngành NN :
- Bước đầu CD theo hướng đa dạng hoá cây trồng ,vật nuôI , xoá dần tình trạng độc canh cây lương thực , do đó đã tăng hiệu quả sử dụng đất và lao động NN .
Giá trị sản xuât NN trên một đơn vị đất NN tăng từ 13,5 (triêu đồng/ha) năm 1995 lên 17,5(triệu đồng/ha) năm 2000.
-Trong khối ngành nông,lâm,thuỷ sản:tỷ trọng NN giảm, giá trị ngành thuỷ sản và lâm nghiệp tăng( sản lượng thuỷ sản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1,6-1,7 triệu tấn,xuất khẩu đạt 1475 triệu USD).
Trong trồng trọt : Cây công nghiệp tăng lên (tỷ trọng cây công nghiệp tăng lên từ 15,4% - 20% ) , cây lương thực giảm , đã vượt qua tình trạng thiếu lương thực và trở thành nước đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo (năm 1999 xuất 3,6 triệu tấn gạo) cà phê đứng thứ 3 trên thế giới .
Một kết quả đáng ghi nhận trong CDCC nông nghiệp - nông thôn là bước đầu hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung ,chuyên canh với quy mô lớn như: lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long;c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status