Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: HUY ĐỘNG VỐN - SỬ DỤNG VỐN NGHIỆP VỤ CHÍNH YẾU CỦA MỘT NGÂN HÀNG HƯƠNG MẠI
I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1. Ngân hàng và hoạt động Ngân hàng
2. Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại
2.1. Chức năng trung gian tín dụng
2.2. Chức năng trung gian thanh toán.
2.3. Chức năng tạo tiền.
3. Vai trò của Ngân hàng thương mại với nền kinh tế.
3.1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
3.2. Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường.
3.3. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
3.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
II. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
1. Nguồn vốn - cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
1.1. Nghiệp vụ tài sản nợ của Ngân hàng thương mại
1.1.1. Nguồn vốn tự có
1.1.2. Nguồn vốn vay
1.1.3.Vốn điều chuyển trong thanh toán
1.1.4.Vốn huy động
1.2. Sự cần thiết khách quan của công tác huy động vốn
2. Công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại
2.1. Tạo vốn qua huy động các khoản tiền gửi của khách hàng
2.1.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
2.1.2. Tạo vốn qua huy động tiền gửi
2.2. Tạo vốn qua đi vay
2.3. Các hình thức huy động vốn khác
III. HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM
1. Nghiệp vụ tài sản có của Ngân hàng
1.1. Nghiệp vụ ngân quỹ (vốn đảm bảo thanh toán)
1.1.1. Dự trữ pháp định (Dự trữ bắt buộc)
1.1.2. Tiền mặt tại quỹ
1.1.3. Tiền gửi ở các Ngân hàng khác
1.2. Nghiệp vụ đầu tư
1.3. Nghiệp vụ tín dụng
1.3.1. Tín dụng ngắn hạn
1.3.2. Tín dụng trung – dài hạn
1.4. Tài sản có khác
2. Công tác quản lý tài sản có và vấn đề thanh khoản đối với một Ngân hàng thương mại
IV. TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
1. Sự cần thiết phải đảm bảo cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn
2. Nội dung công tác cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn
2.1. Khái quát về bảng cân đối vốn của Ngân hàng thương mại
2.2. Nội dung của sự cân đối
2.2.1. Cân đối vốn theo kỳ hạn
2.2.2. Cân đối theo loại tiền
2.2.3. Đảm bảo khả năng thanh toán.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn
3.1. Vấn đề huy động vốn
3.2. Sử dụng vốn
3.3.Vấn đề dư nợ quá hạn
3.4.Lãi suất
3.5. Khả năng quản trị điều hành của Ngân hàng
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
I. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI (NHNO&PTNT Hà Nội).
1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội
2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức
II. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
1. Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hình thức huy động
1.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
1.2. Tiền gửi tiết kiệm dân cư
1.3. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
1.4. Kỳ phiếu Ngân hàng
1.5. Nguồn tiền gửi khác
2. Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động
III. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HÀ NỘI
IV. HIỆN TRẠNG TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TẠI NHNo&PTNH HÀ NỘI
1. Cân đối theo kỳ hạn và theo nội - ngoại tệ
1.1. Tính cân đối giữa huy động và cho vay ngắn hạn
1.2. Tính cân đối trong cho vay và huy động trung - dài hạn
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính cân đối
2.1.Vấn đề nợ quá hạn và ảnh hưởng của nó tới tính cân đối
2.2. Chính sách lãi suất và ảnh hưởng của nó tới tính cân đối
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI
I. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC CÂN ĐỐI VỐN GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI
1. NHNo Hà nội chưa tận dụng hết khả năng huy động vốn
2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng chưa tương xứng với sự mở rộng nhanh chóng của nguồn vốn huy động
3. Ngân hàng chưa thực sự triển khai chính sách khách hàng, chính sách thông tin quảng cáo, tiếp thị một cách có hiệu quả
4. NHNo Hà nội chưa có các nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
1. Về phía Nhà nước và các cơ quan pháp luật
2. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam
3. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
3.1. Trên cơ sở yêu cầu sử dụng vốn, Ngân hàng xác định qui mô, cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp, đảm bảo tính cân đối với hoạt động sử dụng vốn
3.2. Ngân hàng cần xây dựng chiến lược sử dụng vốn hợp lý trên cơ sở đa dạng hóa loại hình đầu tư kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng
3.3. Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được và đẩy mạnh giải quyết những vấn đề còn tồn tại nhằm nâng cao tính cân đối giữa công tác huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn trong thời gian tới
3.4. Về tình hình nợ quá hạn
3.5. Về chính sách lãi suất
3.6. Những vấn đề khác có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và công tác cân đối vốn nói riêng
3.6.1. Về kỹ thuật nghiệp vụ của công tác cân đối
3.6.2. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công nghệ Ngân hàng
3.6.3. Ngân hàng cần thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ
3.6.4. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng
3.6.5. Về công tác cán bộ
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ồn tiền gửi không kỳ hạn, với bản chất là không ổn định nguồn tiền này rất khó cho Ngân hàng trong việc sử dụng để cho vay, thường Ngân hàng chỉ dùng một bộ phận tiền gửi này để cho vay ngắn hạn và mua các chứng khoán khả dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản. Nguồn ngoại tệ của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng còn hạn chế do tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp như phương tiện dự trữ, nguồn ngoại tệ này tập trung vào nguồn tiền gửi không kỳ hạn nên có sự biến động lớn, khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào nên nó chưa đóng góp nhiều trong hoạt động cho vay ngoại tệ của Ngân hàng.
Nhìn chung nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế sau thời kỳ suy giảm trong năm 2000 thì bước sang giai đoạn đầu của năm 2001 đã có sự phát triển. Nguyên nhân sự giảm sút là do tình trạng thiểu phát kéo dài trong năm 99. Các Ngân hàng bị ứ đọng vốn, mức độ cạnh tranh huy động vốn không diễn ra gay gắt, các Ngân hàng để quá trình chu chuyển vốn tự động từ khu vực có vốn nhàn rỗi tới Ngân hàng. Các chính sách khuyến mãi, lãi suất riêng biệt cho khách hàng là tổ chức kinh tế có số lượng vốn lớn không được sử dụng triệt để, ngược lại lãi suất huy động từ nguồn này còn giảm, kết quả là nguồn huy động này giảm 14,9% so với năm 99 với con số tuyệt đối là 170.115 triệu đồng. Một nguyên nhân nữa làm giảm nguồn vốn này là do NHNo Hà nội mở rộng các hình thức huy động vốn khác từ tiền gửi các tổ chức tín dụng và việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng.
Đến quý I/2001 nguồn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế của Ngân hàng đã có những bước phát triển, về tỷ trọng tăng 4,5%, số tuyệt đối tăng 43.766 triệu đồng so với năm 2000. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã chú trọng hơn đến các biện pháp khơi tăng nguồn vốn từ tiền gửi các tổ chức kinh tế, tuy có hạn chế về tính ổn định nhưng tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc hạch toán kinh doanh nói chung vì nguồn vốn này có lãi suất thấp. Ngân hàng đã thiết lập quan hệ với những tổ chức kinh tế lớn như Tổng cục đầu tư, Công ty bảo hiểm xã hội Hà nội, Tổng công ty Bảo hiểm xã hội Việt nam... Bên cạnh đó Ngân hàng cũng không ngừng tìm kiếm khách hàng mới để mở rộng nguồn vốn và nâng cao uy tín của Ngân hàng.
1.2. Tiền gửi tiết kiệm dân cư
Hiện nay tiền gửi tiết kiệm được các Ngân hàng thương mại rất quan tâm vì nó tạo ra nguồn vốn ổn định đối với Ngân hàng do có thời hạn khá dài. Ở nước ta hình thức huy động này có tiềm năng rất lớn và ngày càng trở nên quen thuộc với quần chúng. Nói chung tiền gửi tiết kiệm của dân cư vào Ngân hàng có xu hướng tăng lên về quy mô bởi vì thu nhập của dân cư ngày càng cao, nhận thức cao hơn vì vậy tiết kiệm nhiều hơn, ít giữ tiền trong nhà mà gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi.
Trong thời gian qua NHNo Hà nội đã có các biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm với các chính sách huy động và thời hạn huy động khác nhau. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng lên và khá ổn định trong tổng nguồn nhưng tỷ trọng tăng trưởng còn thấp. Nếu như tỷ trọng nguồn này từ 9,4% năm 1998 tăng lên 13% năm 1999 (bảng 1) thì năm 2000 lại giảm xuống 10,7%. Để đánh giá một cách cụ thể hơn về tiền gửi tiết kiệm – một bộ phận có tiềm năng rất lớn trong dân cư, giúp Ngân hàng có những chính sách huy động có hiệu quả hơn, ta xem xét qua bảng cơ cấu tiền gửi sau:
Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.TG không KH
22.417
12,2
11.645
4,4
13.937
3,9
17.923
3,7
-Nội tệ
19.780
10.005
11.007
13.216
-Ngoại tệ
2.637
1.640
2.930
4.707
2.TG có KH<12T
137.351
74,8
191.783
72,7
179.917
50,4
223.049
45,8
-Nội tệ
104.621
163.897
125.893
150.312
-Ngoại tệ
32.731
27.886
54.024
72.737
3.TG có KH³12T
23.763
13
60.520
22,9
163.234
45,7
246.557
50,5
-Nội tệ
0
3.442
513
35.754
-Ngoại tệ
23.763.
57.078
162.721
210.803
Tổng
183.532
100
263.948
100
357.088
100
487.529
100
% Tăng giảm
43,8
35,3
29,9
Qua bảng ta thấy năm 1998 số tiền Ngân hàng huy động được mới là 183.532 triệu đồng (bảng 1) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (9,4%) trong tổng nguồn thì đến năm 1999 nguồn tiền này đã tăng lên 263.948 triệu đồng, tăng 43,8% so với năm 1998, mặc dù về tỷ trọng trong tổng nguồn vẫn còn hạn chế. Đến năm 2000, tổng số nguồn tiền gửi tiết kiệm huy động được là 357.088 triệu đồng, tăng 35,3% so với năm99 và đang tiếp tục có chiều hướng tăng lên trong quý I/2001 (tăng 29,9%).
Trong cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta thấy nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 96,3% trong tổng nguồn tiền gửi này, trong đó phải kể đến sự biến chuyển nhanh chóng của tiền gửi có kỳ hạn ³12 tháng cả về nội tệ lẫn ngoại tệ. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng nhanh là do ảnh hưởng của tình hình biến động lãi suất. Nhà nước giảm tỷ lệ lãi suất xuống thấp nhằm khắc phục tình trạng thiểu phát, kích cầu tiêu dùng của dân cư, Với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống là 0,15%/tháng cuối năm 99 đến thời gian nửa đầu năm 2000 khiến cho nguồn tiền gửi không kỳ hạn giảm mạnh. Tâm lý chung của dân chúng là đảm bảo an toàn tài sản và họ cũng rất quan tâm tới vấn đề lãi suất ảnh hưởng tới lãi thu được. Trong điều kiện đó, tiền gửi của dân chúng tập trung chủ yếu vào nguồn tiền gửi ³12 tháng, với lãi suất huy động VND từ 0,5 – 0,55%/tháng. Thời giam cuối năm 2000 lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng tăng lên từ 0,58 –0,7%/tháng là nguyên nhân dẫn tới sự tăng lên nhanh chóng của khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Ngoại tệ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm qua các năm chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng khá nhanh, đặc biệt là nguồn ngoại tệ có kỳ hạn ³12 tháng. Năm 98, nguồn ngoại tệ dài hạn mới đạt 23.763 triệu đồng thì năm 99 đã đạt 57.078 triệu đồng ( tăng hơn 2 lần) và tiếp tục tăng mạnh năm 2000 và quý I/2001. Nguồn tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng nhỏ là do sự tăng lên của lãi suất huy động ngoại tệ trong khi lãi suất huy động tiết kiệm bằng VND lại không thay đổi, hơn nữa tỷ giá biến động theo chiều hướng tăng nên dân chúng ưa thích gửi ngoại tệ hơn là gửi nội tệ.
1.3. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
Trong quá trình hoạt động, các Ngân hàng có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động gửi tiền và vay tiền của nhau, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình thanh toán và tín dụng. Từ đó giúp cho hoạt động tín dụng được mở rộng và đảm bảo an toàn trong thanh toán. Tại NHNo Hà nội nguồn tiền gửi này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn nhưng thường xuyên biến động và rất khó kiểm soát, nó biến động thường xuyên bởi quan hệ với các chủ thể phi Ngân hàng và không thuộc quyền kiểm soát của Ngân hàng. Ta có thể thấy thấy rõ hơn qua bảng sau:
Bảng 4: Nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.TG khôn...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status