Thực thi quyền tác giả ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Thực thi quyền tác giả ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
MỤC I: LỊCH SỬ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ 2
I.KHÁI NIỆM QUYỀN TÁC GIẢ . 2
1.Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ. 2
2.Khái niệm, đặc điểm quyền tác giả. 2
II.LỊCH SỬ QUYỀN TÁC GIẢ. 4
1. Lịch sử quyền tác giả trên thế giới. 4
2.Sự phát triển pháp luật quyền tác giả ở Việt Nam. 6
Mục II : Pháp luật Việt Nam về bản quyển trước gia nhập WTO 8
1.Các văn bản điều chỉnh: 8
2. Nội dung cơ bản về quyền tác giả trong bộ luật dân sự 1995. 8
3. Pháp luật về quyền tác giả ở giai đoạn này còn những điểm chưa phù hợp với thực tế. 9
Mục III: PHÁP LUẬT VỀ BẢN QUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 11
I. Các điều ước quốc tế về quyền tác giả Việt Nam đã tham gia 11
1. Tên các điều ước quốc tế Việt Nam đã tham gia 11
2. Nội dung cơ bản của TRIPS, công ước BERNE 12
3. Tổ chức quốc tế quản lý về quyền tác giả. 14
II. Pháp luật Việt Nam về quyền tác giả. 17
1.Các văn bản điều chỉnh. 17
2.Nội dung cơ bản về quyền tác giả. 19
3.Nội dung quyền liên quan đến quyền tác giả 21
4.Bộ máy thực thi. 22
MỤC IV: TÌNH HÌNH THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 23
I.THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ. 23
1.Sơ lược về việc bảo hộ quyền tác giả trước khi gia nhập WTO 23
2.Thực thi quyền tác giả sau khi gia nhập WTO 25
3.Thực thi quyền tác giả ở một số nước 30
II.MỘT SỐ VỤ KIỆN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM. 31
1.Vụ kiện về vi phạm bản quyền phần mềm 31
2. Một số vụ kiện về quyền tác giả khác. 33
MỤC V: YÊU CẦU VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THỜI GIAN TỚI. 35
1.Hoàn cảnh kinh tế ảnh hưởng tới việc bảo hộ quyền tác giả 35
2.Xu hướng bảo hộ trong thời gian tới. 35
Kết luận 37
Tài liệu tham khảo 38
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

có những ngoạilệ, theo đó các thành viên có thể dựa vào để miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ hiệp định TRIPS. Trường hợ ngoại lệ quy định cụ thể trong công ước BERNE.
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc: Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền, hay sự miễn trừ nào được một thành viên dành cho công dân của bất kỳ một thành viên nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dành cho công dân tất cả các nước thành viên khác.
Hiệp định TRIPS cho phép thành viên có một khoảng thời gian chuyển đổi thích hợp để đảm bảo việc thực thi đầy đủ các nghĩa vụ. Các nước phát triển được phép trì hoãn thực hiện hiệp định trong vòng 1 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực. Thời hạn này đối vớicác nước đang phát triển là 5 năm và các nước kém phát triển là 11 năm.
Như vậy hiệp định TRIPS đã mở ra một chương mới về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên bình diện quốc tế cũng như tăng cường vai trò của WIPO trong việc giám sát thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại.
b. Công ước BERNE
Đây là công ước về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật lần đầu tiên được thiết lập giữa các quốc gia trên được ký tại Thuỵ Sỹ năm 1886. Theo đó các quốc gia thành viên của công ước công nhận quyền tác giả của các tác phẩm xuất bản tại các quốc gia khác cũng tuân thủ công ước này.
Công ước BERNE đã được sửa chữa vài lần: Berlin(1908), Roma (1928), Brussels(1948), Stockholm(1967) và Paris(1971).Từ 1967 công ước BERNE được quản lý bở tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Ngày 26/7/2007, chính phủ Việt Nam đã nộp văn kiện gia nhập công ước BERNE và tuyên bố bảo lưu các quy định tại điều 33.1 26/10/2004, công ước chính thức có hiệu lực ở Việt Nam .
Công ước BERNE chấm dứt tình trạng vi phạm quyền tác giả của tác phẩm được xuất bản ở một quốc gia thành viên khác trước đây điều này rất phổ biến. Quyền tác giả được bảo hộ ngày từ khi tác phẩm được hình thành, không cần đăng ký tác quyền. Ngoài ra, công ước còn quy định không được đặt ra các thủ tục hành chính sách nhiễu các tác giả trong việc hưởng thụ quyền, điều này không đựơc áp dụng với các tác giả trong nước hay những nước không đăng ký công ước .
Công ước BERNE cho pháp tác giả đựoc hưởng tác quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau đó. Tuy nhiên các quốc gia được phép nâng thời hạn lên dài hơn. Việc bảo hộ được xây dựng dựa trên các nguyên tắc: Đối xử quốc gia: Nghĩa là cam kết dành cho các công dân của nhau sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với công dân nước mình.
Bảo hộ đương nhiên: Việc bảo hộ không lệ thuộc vào các thủ tục hình thức như đăng ký, nộp lưu chiểu hay thủ tục tương tự.
Bảo hộ độc lập: Việc hưởng và thực thi quyền theo công tác là hoàn toàn độc lập với những gì được hưởng tại nước xuất xứ của tác phẩm.
Bảo hộ tối thiểu: luật quốc gia thành viên quy định bảo hộ không thấp hơn mức tối thiểu do công ước quy định.
3. Tổ chức quốc tế quản lý về quyền tác giả.
a. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)
WIPO là một tổ chức quốc tế có mục đích giúp đỡ nhằm bảo đảm rằng quyền của người phát minh và chủ sở hữu tài sản trí tuệ được bảo hộ trên toàn thế giới và rằng các nhà phát minh và tác giả công nhận và hưởng thành quả từ tài năng của họ.
Nguồn gốc hình thành của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới bắt đầu từ năm 1886, năm ra đời của công ước Paris về bảo hộ sở hữu trí tuệ, hiệp định quốc tế quan trọng đầu tiên nhằm giúp công dân của một nước có được sự bảo hộ ở nước ngoài đối với các sáng tạo trí tuệ của họ dưới hình thức các quyền sở hữu trí tuệ.
Năm 1883, hai văn phòng nhỏ hợp thành một tổ chức quốc tế gọi là văn phòng quốc tế thống nhất về bảo hộ sở hữu trí tuệ ( BIRPL). Có trụ sở tại BERNE , Thuỵ Sỹ , với 7 thành viên tổ chức này là tiền thân của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới ngày nay. Một tổ chức năng động với hơn 170 nước thành viên và hơn 650 thành viên trên toàn thế giới.
Công ước Paris có hiệu lực từ 1884 với 14 nước thành viên thành lập một văn phòng quốc tế nhằm quản lý việc thực hiện nhiệm vụ.
Năm 1886, bản quyền bắt đầu được quốc tế biết đến với công ước BERNE về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật giông như công ước Paris, công ước BERNE thành lập 1 văn phòng quốc tế để thực hiện nhiệm vụ.
Khi tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ tăng lên, cơ cấu và hình thức đến Genevơ để gần hơn với liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế tại thành phố này. Một thập kỷ sau, tiếp theo việc công ước thành lập tổ chứ sở hữu trí tuệ có hiệu lực BIRPL trở thành WIPO , tiếp tục cá cải tổ về cơ cấu và quản lý, có ban thư ký được trách nhiệm đối với các nước thành viên.
Năm 1974, WIPO trở thành tổ chức chuyên môn trong hệ thống tổ chức của liên hợp quốc, với nhiệm vụ quản lý các vấn đề về sở hữu trí tuệ được các nước thành viên liên hợp quốc công nhận. WIPO mở rộng vai trò và cho thấy rõ hơn tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ trong việc quản lý thương mại toàn cầu vào năm 1996 bằng việc tham gia một hiệp định hợp tac với tổ chức thương mại thế giới.
Năm 1898, BIRPL chỉ quản lý thực hiện 4 hiệp định quốc tê. Một thế kỷ sau, WIPO quản lý thực hiện 21 hiệp định và thực hiện một chương trình hoạt động phong phú và đa dạng.
Thông qua các thành viên và ban thư ký, WIPO tìm cách:
Làm hài hoà luật pháp và thủ tục quốc gia về sở hữu trí tuệ
Cung cấp dịch vụ đăng ký quốc tế đối với các quyền sở hữu công nghiệp.
Trao đổi thông tin về sở hữu trí tuệ.
Hỗ trợ pháp lý cho các nước đang phát triển và các nước khác.
Hỗ trợ giải quyết tranh chấp sở hữu trí tuệ của cá nhân.
Sử dụng công nghệ thông tin như một công cu lưu giữ tiếp cận và sử dụng thông tin sở hữu trí tuệ quý giá.
WIPO là một trong số 16 cơ quan chuyên môn của liên hợp quốc có trách nhiệm thúc đẩy việc bảo hộ sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới. Nó hoàn thành trách nhiệm này bằng việc thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, quản lý nhiều “liên hiệ” và các tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các hiệp định đa phương và tạo ra các luật mẫu để các nước đang phát triển thông qua.
b. Tổ chức quản lý tập thể quốc tế về quyền tác giả
- Hiệp hội công nghiệp ghi âm quốc tế IFPI
IFPI là một tổ chức thay mặt cho nền công nghiệp ghi âm quốc tế, bao gồm 1500 hội viên là các nhà sản xuất và phân phối bản ghi ở 76 quốc gia. Tổ chức này cũng có các tập đoàn quốc gia tại 46 nước. Văn phòng quốc IFPI đặt tại London và được liên kết với các nước chi nhánh khu vực đặt tại Brussels, Hongkong, Miami và Matxcova.
IFPI thực hiện các chức năng chính sau: chống việc vi phạm bản quyền âm nhạc. thúc đẩy tiếp cận thị trường một cách bình đẳng trong môi trường luật quyền tác giả đầy đủ, giúp phát triển các điều kiện pháp lý và công nghệ để n
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status