Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I



Mục lục
 
lời mở đầu 1
chương i : Vai trò và nội dung của hoạt động xnk
trong doanh nghiệp kinh doanh xnk.3
I-/Vai trò của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dân
1-/Sù ra đời của thương mại quốc tế
2-/Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
3-/Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu
II-/Nội dung hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu kinh doanh
1-/Nghiên cứu tiếp cận thị trường
1.1Lùa chọn mặt hàng kinh doanh
1.2Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng
1.3Lùa chọn đối tác kinh doanh
2-/Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
2.1Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
2.2Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu
2.3Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
2.4Xóc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu
2.5Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu
3-/Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
4-/Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
5-/Đánh giá hiệu quả kết thúc một hợp đồng xuất khẩu
5.1Chỉ tiêu lợi nhuận
5.2Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu
5.3Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu
5.4Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng
chương ii : thực trạng xuất khẩu hàng nông sản
ở Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I.24
I-/khái quát về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i
1-/Quá trình hình thành - phát triển
1.1Lịch sử ra đời của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
1.2Chức năng nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
1.3Cơ cấu tổ chức bộ máy của
2-/Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty
2.1Tiềm lực kinh doanh TiÒm lùc kinh doanh 34
2.2Phạm vi hoạt động của Công ty
2.3 Thị trường kinh doanh tổng hợp của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
3-/Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây t
II-/Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
1-/Các hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty
1.1Xuất khẩu tự doanh
1.2Xuất khẩu uỷ thác
1.3Xuất khẩu theo nghị định thư
2-/Các nghiệp vụ trong hoạt động xuất khẩu của Công ty
2.2Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Thu mua
2.1Nghiên cứu, lùa chọn thị trường xuất khẩu hàng nông sản
2.3Nghiệp vụ kiểm tra, bảo quản hàng hoá
2.4Thuê tàu lưu cước cho lô hàng
2.5Xin giấy phép xuất khẩu
2.6Nghiệp vô thanh toán
3-/Kết quả xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I trong những năm gần đây
III-/Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu của công ty
1-/Thuận lợi
2-/Khó khăn
chương III : mét số giải pháp thúc đẩy xk hàng nông sản
ở Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I .47
i-/Hướng chiến lược mở rộng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1-/Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam
2-/Hướng chiến lược phát triển xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam
II-/Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàngnông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 36
1-/Đa dạng hoá loại hình xuất khẩu và đa phương hoá trong quan hệ với khách hàng trên thị trường quốc tế 36
1.1Công ty cần đa dạng hoá các loại hình kinh doanh xuất khẩu
1.2Đa phương hoá trong quan hệ với khách hàng
2-/Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng - cải tiến cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu
3-/Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất khẩu
4-/Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả Huy
5-/Nâng cao, bồi dưỡng trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu
III-/Một số kiến nghị với Nhà nước
1-/Đẩy mạnh sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản §
2-/Trợ giúp công ty xuất khẩu nông sản
3-/Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hơn, thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trường
kết luận 36
Mục lục 65
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ẻ hàng xuất nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước theo quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Được liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
3-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, thể hiện:
* Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm:
1. Ban giám đốc:
Gồm 1 Giám đốc và 3 phó giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động kinh doanh của toàn Công ty.
2. Khối quản lý:
- Phòng tổng hợp gồm các bộ phận: kế hoạch, thống kê thị trường, giá cả, pháp chế,...
- Phòng tổ chức cán bộ: tổ chức bộ máy cán bộ, lao động tiền lương, quy hoạch, đào tạo điều hành bổ sung lao động theo yêu cầu kinh doanh. Công việc khác nh­: Bảo vệ chính trị nội bộ, thanh tra lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội,...
- Phòng kế toán, tài vụ: hạch toán kế toán, đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động công tác trong từng kỳ kế hoạch (quí, năm). Điều tiết vốn nhằm mục tiêu kinh doanh có hiệu quả nhất, quay vòng nhanh.
3. Khối phục vụ:
- Phòng hành chính: phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm của Công ty, bảo đảm công tác lễ tân, bảo quản quản lý tài sản của Công ty và của cán bộ công nhân viên trong giê làm việc, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên tài sản.
- Phòng kho vận: quản lý kho và phương tiện cho thuê, chuyên chở, đảm bảo kho hàng và xuất nhập chính xác.
4. Khối kinh doanh gồm các phòng nghiệp vụ:
- Phòng nghiệp vụ 1, 5, 6, 7: Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. : Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu tæng hîp.
- Phòng nghiệp vụ 2: Chuyên nhập khẩu. : Chuyªn nhËp khÈu.
- Phòng nghiệp vụ 3: Chuyên gia công hàng xuất khẩu. : Chuyªn gia c«ng hµng xuÊt khÈu.
- Phòng nghiệp vụ 4: Chuyên lắp ráp xe máy. : Chuyªn l¾p r¸p xe m¸y.
- Các liên doanh:
+ Công ty TNHH Phát triển Đệ Nhất tại 53 Quang Trung - Hà Nội.
+ Liên doanh chế biến gỗ Đà Nẵng.
- Cửa hàng:
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 28 Trần Hưng Đạo và 46 Ngô Quyền.
- Hệ thống chi nhánh:
+ Chi nhánh tại Hải Phòng.
+ Chi nhánh tại Đà Nẵng.
+ Chi nhánh tại TP - HCM.
- Hệ thống các cơ sở sản xuất:
+ Xí nghiệp may Hải Phòng.
+ Xưởng lắp ráp xe máy ở Tương Mai - Hà Nội.
+ Xưởng sản xuất và chế biến gỗ thuộc phòng nghiệp vụ 6 tại Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
Công ty đã có một bộ máy tổ chức khá hoàn chỉnh, có tương đối đầy đủ các phòng ban. Tuy nhiên, phân công chuyên môn hoá chưa được quán triệt, nhất là các phòng nghiệp vụ 1,5,6,7 đều kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp dẫn đến cùng một mặt hàng, cùng một thị trường mà các phòng đều tham gia thực hiện, không có sự chỉ đạo thống nhất dẫn tới hiệu quả không cao.
Hiện nay, Công ty chưa có một bộ phận chuyên sâu nghiên cứu thị trường mà nó được nhập trong phòng tổng hợp, chưa tổ chức được đội ngò cán bộ có trình độ cao thu thập thông tin, xử lý và đưa ra các quyết định cho từng thời kỳ, các phòng nghiệp vụ vẫn phải tự đi tìm thị trường.
4-/Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty: C¸c ho¹t ®éng kinh doanh c¬ b¶n cña C«ng ty:
4.1Tiềm lực kinh doanh: TiÒm lùc kinh doanh:
a-/Mạng lưới vật chất kỹ thuật: M¹ng l­íi vËt chÊt kü thuËt:
Trụ sở đặt tại 46 Ngô Quyền - Hà Nội với hệ thống trang thiết bị đầy đủ và cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty một cách thuận lợi.
Công ty có một văn phòng cho thuê ở số 7 Triệu Việt Vương và toà nhà liên doanh 53 Quang Trung - Hà Nội. Mạng lưới cơ sở vật chất của các chi nhánh ở nhiều thành phố lớn từ Bắc vào Nam, các cửa hàng bán lẻ. Cùng với nó là hệ thống thông tin gồm các máy điện thoại, telex, fax, computer, đến tất cả các phòng ban và chi nhánh, cửa hàng có thể liên tục liên lạc được với nước ngoài đã góp phần đưa lại các thông tin kinh tế một cách kịp thời.
Ngoài ra, Công ty còn có một số cơ sở sản xuất, gia công, chế biến và những kho hàng sân bãi, phương tiện vận tải, cần cẩu, xe nâng hàng đáp ứng đầy đủ cho công việc kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
b-/Nguồn nhân lực: Nguån nh©n lùc:
Công ty hiện nay đang dần dần kiện toàn bộ máy lao động cho phù hợp với tình hình mới, đủ điều kiện gánh vác nhiệm vụ kinh doanh cả trong và ngoài nước, đi đôi với bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho toàn cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
Nếu xét trên 3 nhóm tổng thể điều hành, chuyên viên quản lý, nhóm nhân viên quản trị và nhân viên tác nghiệp thì có thể phân ra:
Biểu sè 4: Cơ cấu lao động của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I năm Tæng hîp I n¨m 2001
Chỉ tiêu phân bổ lao động
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
1. Tổng số lao động
464
100
2. Phân theo cơ cấu:
- Tổng điều hành
- Chuyên viên quản lý
- Nhân viên tác nghiệp
3
150
311
0,65
32,33
67,03
3. Phân theo trình độ:
- Đại học và trên đại học
- Trung cấp và cao đẳng
- Phổ thông trung học
418
46
0
90,09
9,91
0
c-/Nguồn vốn của Công ty: Nguån vèn cña C«ng ty:
Từ khi mới thành lập, năm 1981 chỉ có số vốn là 139.000 đồng, đến nay Công ty đã có một số vốn rất lớn, duy trì và phát huy tốt khả năng sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu được giao, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước, góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trong toàn Công ty.
Biểu sè 5: chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty
Đơn vị tính: triệu đồng.
Năm
Vốn cố định
Vốn lưu động
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Giá trị
Mức tăng (%)
Giá trị
Mức tăng (%)
Giá trị
Mức tăng (%)
1993
5.437
117,0
8.213
127,0
1.567
121,0
1994
7.823
143,9
10.124
123,3
1.976
126,1
1995
10.646
136,1
13.600
134,3
2.204
111,5
1996
11.496
107,9
16.778
123,4
1.636
74,2
1997
13.129
114,2
22.866
136,3
2.109
128,9
1998
14.210
108,2
24.125
105,5
1.542
73,1
1999
14.690
103,4
30.623
126,9
1.782
115,6
2000
14.920
101,6
36.562
119,4
2.376
133,3
2001
15.340
102,8
37.873
103,6
2.587
108,9
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân bổ không đều qua các năm Công ty tiến hành đầu tư theo từng thời kỳ. Tốc độ tăng của vốn cố định ngày càng chậm so với vốn lưu động chứng tỏ Công ty đang hết sức tranh thủ đồng vốn hiện có. Tuy nhiên, phương châm vẫn là lấy ngắn nuôi dài.
4.2Phạm vi hoạt động của Công ty: Ph¹m vi ho¹t ®éng cña C«ng ty:
- Xuất khẩu các hàng nông - lâm - hải sản, khoáng sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tạp phẩm hàng công nghiệp, hàng gia công chế biến và các sản phẩm dệt may.
- Nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải, hoá chất và hàng tiêu dùng.
- Sản xuất và gia công chế biến hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng trong nước, hàng may mặc, đồ chơi điện tử, lắp ráp xe máy, điện tử, điện lạnh, hàng nông - lâm - hải sản chế biến và dược liệu.
- Làm dịch vụ thương mại, tái xuất, chuyển khẩu quá cảnh và môi giới thương mại.
- Đưa đón khách, vận tải hàng hoá phục vụ cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn, cho thuê kho hàng, nhà xưởng và phương tiện nâng xếp dỡ.
- Làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn bán lẻ hàng xuất nhập khẩu và hàng sản ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status