Luật thuế Xuất - Nhập khẩu nhìn từ hoạt động thực tiễn của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Luật thuế Xuất - Nhập khẩu nhìn từ hoạt động thực tiễn của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 4
I. THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU: 4
1. Khái niệm và bản chất của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: 4
1.1.Khái niệm: 4
1.1.1. Thuế xuất khẩu: 6
1.1.2.Thuế nhập khẩu 7
1.2. Tính chất của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: 9
1.3. Mã số thuế: 10
1.4. Tác động của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: 12
2. Phạm vi điều chỉnh: 13
2.1 Đối tượng chịu thuế 13
2.2. Đối tượng không chịu thuế: 13
2.3. Đối tượng nộp thuế, đối tượng được uỷ quyền bảo lãnh và nộp thay thuế 14
3. Phương pháp tính thuế: 14
3.1 Hàng hoỏ hoỏ áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm: 14
3.2.Hàng hoá áp dụng thuế tuyệt đối 14
3.3 Đồng tiền nộp thuế: 14
4. Kê khai, nộp thuế: 14
4.1 Kê khai thu thuế: 14
4.2 Thời điểm tính thuế: 15
5. Miễn thuế, xét miễn giảm thuế: 17
5.1 Miễn thuế 17
5.2 Xét miễn thuế: 19
6. Hoàn thuế: 19
6.1 Các trường hợp đươc xét hoàn thuế: 19
6.2 Thủ tục hồ sơ xét hoàn thuế: 21
6.3 Trình tự giải quyết hoàn thuế : 21
6.4 Thời hạn nộp hồ sơ và thời hạn xét hoàn thuế: 22
7. Truy thu thuế: 22
7.1. Các trường hợp phải truy thu thuế xuất nhập khẩu: 22
7.2. Căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu: 23
7.3. Thời hạn kê khai tiền thuế: 23
7.4. Thời hạn phải nộp số tiền thuế, tiền phạt: 23
8. Quản lý, thu nộp thuế: 23
8.1 Nộp thuế: 23
8. 2 Quyền, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế: 23
8.3. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan hải quan: 25
9. Khiếu nại và xử lý vi phạm: 26
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU: 26
1. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch 1987: 26
2. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991: 27
3. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 1993: 28
4. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 1998: 28
5. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005: 30
III. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU: 33
1. Cam kết về thuế quan trong WTO của Việt Nam: 33
2. Sự ảnh hưởng khi cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo WTO: 35
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 37
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY: 37
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu: 37
2.Chức năng của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu: 38
3.Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu: 39
4.Các đặc điểm của Công ty: 41
4.1. Vốn kinh doanh: 41
4.2. Về nguồn nhân lực: 42
4.3. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh: 43
4.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật: 44
4.5. Mối quan hệ giữa công ty với các cơ quan nhà nước: 46
4.5.1. Mối quan hệ với Chính Phủ: 46
4.5.2. Mối quan hệ với Bộ Tài chính: 46
4.5.3. Mối quan hệ với Bộ Xây dựng: 47
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: 47
6. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới 2006-2008: 50
II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY: 54
1.Căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu: 54
1.1 Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: 54
1.2 Giỏ tớnh thuế, tỷ giá tính thuế, đồng tiền nộp thuế: 54
1.3 Thuế suất: 56
1.3.1 Thuế suất thuế xuất khẩu: 56
1.3.2 Thuế suất thuế nhập khẩu: 57
2. Kê khai nộp thuế: 59
3. Hoàn thuế xuất nhập khẩu: 66
CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY KINH DOANH VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 69
1. Những biện pháp liên quan đến chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước: 69
2. Những biện pháp nhìn từ góc độ Luật thuế xuất nhập khẩu: 70
3. Những kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước: 78
3.1 Đối với Bộ Tài Chính: 78
3.2 Đối với Tổng cục Hải quan: 79
3.3 Đối với cơ quan quản lý thuế: 79
3.4 Đối với Bộ xây dựng: 80
4. Những kiến đối với công ty: 80
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ẩu nếu phát hiện có sự khai man, trốn thuế hay nhầm lẫn trong việc tính thuế để có căn cứ pháp lý giải quyết trường hợp sau khi thu, nộp thuế xong mới phát hiện khai man, trốn thuế, nhầm lẫn về thuế, một vướng mắc thường phát sinh vì chưa có qui định rõ ràng, đầy đủ trong Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu trước đây.
5. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005:
Một trong những nội dung quan trọng nằm trong dự án sửa đổi lần này là về thời hạn nộp thuế. Tại Khoản 3, Điều 17 của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành quy định cho phép doanh nghiệp được hưởng một thời gian ân hạn thuế nhất định là 15 ngày, 30 ngày hay 275 ngày sau khi xuất, nhập khẩu hàng hóa, tùy theo tính chất vào loại hình xuất, nhập khẩu. Chỉ riêng đối với loại hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Các quy định trờn đó có tác dụng tích cực, giảm bớt khó khăn về vốn, giỳp cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh xuất nhập khẩu và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Đối với quy định về thông báo thuế, dự án Luật sửa đổi đề nghị bỏ thông báo thuế, thay vào đó đối tượng nộp thuế sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế của mỡnh trờn cơ sở căn cứ vào tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Theo hướng này, thời điểm tính thuế là thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với cơ quan Hải quan. Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cũng đồng thời được xem như tờ khai thuế. Đối với những trường hợp phải có kiểm tra, giám định thì đối tượng nộp thuế vẫn phải nộp thuế theo như khai báo tại tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Sau khi có kết qủa kiểm tra, giám định nếu có thay đổi về số thuế phải nộp, cơ quan Hải quan ra thông báo về số thuế phải nộp thêm hay số thuế phải hoàn lại. Quy định như vậy cũng phù hợp với việc tiến tới thống nhất cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Thống nhất quy định về ưu đãi thuế:
Theo Luật thuế xuất khẩu (XK), nhập khẩu (NK) (sửa đổi) được Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ 7, có hiệu lực từ 1-1-2006, có một nội dung quan trọng đang được giới doanh nghiệp trông đợi, đó là việc quy định thống nhất về ưu đãi thuế giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời trong Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu sửa đổi đã thống nhất các quy định về ưu đãi thuế XK, NK tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
Luật thuế XK, NK (sửa đổi) đã thống nhất các quy định về ưu đãi thuế XK, thuế NK mà trước đây đã được quy định rải rác tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Điều này cũng có nghĩa là từ 1-1-2006, các quy định về ưu đãi, miễn, giảm thuế đang được quy định tại các Luật chuyên ngành khác bị bãi bỏ. Bên cạnh đó, Luật thuế XK, NK (sửa đổi) cũng quy định thống nhất chính sách ưu đãi giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xoá bỏ sự phân biệt, dành ưu đãi cao hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Luật hiện hành. Vấn đề đặt ra khi triển khai thực hiện Luật mới thì cơ quan chức năng cần xây dựng các Phụ lục về địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn; địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khú khón; Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư; Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; Danh mục cỏc nhúm trang thiết bị chỉ được miễn thuế NK một lần.
Luật thuế XK, NK hiện hành quy định việc miễn thuế nhập khẩu đối với đầu tư nước ngoài theo Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư tại các Phụ lục hành kèm theo Nghị định (NĐ) số 35/2002/NĐ-CP ngày 29-3-2002 của Chính phủ. Nhiều ý kiến cho rằng, quy định về miễn thuế NK được áp dụng theo các Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định của Luật đầu tư chung (đã được Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 8 vừa qua) là phương án tối ưu nhất. Tuy nhiên, Luật đầu tư chung lại có hiệu lực thi hành kể từ sau ngày 1-7-2006, vì vậy, Bộ Tài chính đã chủ động dự thảo các Phụ lục về Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư để ban hành kèm theo Nghị định hướng dẫn Luật Thuế XK, NK sửa đổi. Và sau này khi Luật Đầu tư chung có hiệu lực, việc ban hành các Phụ lục mới cần được nghiên cứu để khớp các Phụ lục về một đầu mối. Việc xây dựng các Phụ lục về Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư hiện tại có 2 loại ý kiến: Phần lớn ý kiến cho rằng việc xây dựng các Phụ lục trờn nờn dựa theo tinh thần của Luật mới tức là lấy mức ưu đãi cao nhất của Luật đầu tư. nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước, do đó các Phụ lục nêu trên sẽ được tổng hợp dựa trên các Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 24, NĐ số 27 (Đầu tư nước ngoài) và NĐ số 35 (Đầu tư trong nước) theo hướng lấy quy định cao nhất hay rộng hơn tại các Phụ lục, vì vậy chủ yếu sẽ dựa trên nền tảng là NĐ 24 và NĐ 27, bởi vì quy định tại 2 NĐ này rộng mở hơn so với NĐ 35.
Một số ý kiến khác cho rằng có thể dựa trên nền tảng là các Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN. Theo ý kiến này, điểm thuận lợi là có thể sử dụng được ngay bởi vì các Phụ lục này đã được xây dựng để áp dụng thống nhất cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, về bản chất giữa thuế TNDN và thuế XK, NK có những điểm khác nhau, do vậy nếu sử dụng các Phụ lục này để áp dụng cho thuế XK, NK thì chưa thật sự hợp lý. Hơn nữa quy định tại các Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 164 cũng bó hẹp và chỉ tương đương so với mức độ mở của Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 35, chứ không khuyến khích rộng như quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo NĐ 24 và NĐ 27. Do vậy, theo chúng tui để đảm bảo tính khả thi khi thực hiện Luật thuế XK, NK mới được Quốc hội thông qua thì cần khẩn trương xây dựng các Phụ lục về Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư kèm theo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật theo đúng tinh thần của Luật mới, tức là lấy mức ưu đãi cao nhất của Luật đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước để các doanh nghiệp về cơ bản được hưởng ưu đãi không kém thuận lợi hơn so với trước đây. Việc này sẽ củng cố lòng tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động tại Việt Nam và các nhà đầu tư tiềm năng. Đó là dấu hiệu tích cực đối với việc cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng và hấp dẫn hơn.
Bên cạnh đó, Luật thuế XK, NK (sửa đổi) cũng quy định thống nhất chính sách ưu đãi giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xoá bỏ sự phân biệt, dành ưu đãi cao hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Luật hiện hành. Vấn đề đặt ra khi triển khai thực hiện Luật mới thì cơ quan chức năng cần xây dựng các Phụ lục về địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn; địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khú khón; Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư; Danh mục lĩnh vực đặc biệ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status