Thiết kế thiết bị nạo vét bùn, năng suất Q= 15 m3/h thi công kênh rạch thành phố - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Thiết kế thiết bị nạo vét bùn, năng suất Q= 15 m3/h thi công kênh rạch thành phố



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LÀM ĐẤT ĐƯỜNG THỦY, SƠ LƯỢC VỀ TÀU HÚT BÙN 1
Chương 1: Tổng quan về công tác làm đất đường thủy 1
Chương 2: Giới thiệu Công ty nạo vét đường thủy 2 4
2.1. Giới thiệu chung 4
2.1.1. Cơ cấu tổ chức 4
2.1.2. Nhiệm vụ của các phòng ban 5
2.1.3. Thành tích đạt được 5
2.2. Các hoạt động chính 6
2.2.1. Hoạt động về quản lý khai thác công trình thủy lợi 6
2.2.2. Hoạt động về chủ đầu tư các công trình thủy lợi 7
2.2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp 7
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong giai đoạn hiện nay 8
2.3.1. Thuận lợi 8
2.3.2. Khó khăn 9
2.4. Phương hướng hoạt động của Công ty trong năm 2008 9
Chương 3: Các phương án thi công nạo vét 10
3.1. Dùng xáng cạp 10
3.1.1. Cấu tạo 10
3.1.2. Nguyên lý hoạt động 10
3.1.3. Ưu nhược điểm của thiết bị 10
3.2. Tàu hút bùn dạng 1 11
3.2.1. Cấu tạo 11
3.2.2. Thông số kỹ thuật 12
3.2.3. Nguyên lý hoạt động 12
3.2.4. Ưu nhược điểm của thiết bị 12
3.3. Tàu hút bùn dạng 2 12
3.3.1. Cấu tạo 13
3.3.2. Thông số kỹ thuật của thiết bị 13
3.3.3. Nguyên lý hoạt động 13
3.3.4. Ưu nhược điểm của thiết bị 14
3.4. Tàu hút bùn dạng 3 14
3.4.1. Cấu tạo 14
3.4.2. Thông số kỹ thuật của thiết bị 15
3.4.3. Nguyên lý hoạt động 15
3.4.4 Ưu nhược điểm của thiết bị 15
3.5. So sánh và đề xuất phương án hợp lý 16
Chương 4: Giới thiệu về tàu hút bùn 17
4.1. Giới thiệu chung về công tác thi công đất dưới nước 17
4.2. Giới thiệu chung về tàu hút bùn 18
4.2.1. Công dụng 18
4.2.2. Cấu tạo 18
4.2.3. Nguyên lý hoạt động 18
4.2.4. Các thông số kỹ thuật của thiết bị 19
PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CỤM THIẾT BỊ 17
Chương 1: Tính toán thiết kế cụm bơm hút bùn 20
1.1. Tính sơ bộ cột áp bơm 20
1.2. Tính lưu lượng bơm 22
1.3. Tính cột áp bơm 22
1.3.1. Vận tốc riêng 22
1.3.2. Tổn thất của bơm 23
1.3.3. Công suất động cơ bơm 23
1.3.4. Momen xoắn trên trục 23
1.3.5. Đường kính trục bơm 24
1.3.6. Đường kính ngoài mayơ bánh công tác 24
1.3.7. Đường kính trong bánh công tác 24
1.3.8. Đường kính ngoài bánh công tác 24
1.3.9. Vận tốc vòng ở cửa vào 24
1.3.10. Vận tốc vòng ở cửa ra 24
1.3.11. Bề rộng cánh 24
1.3.12. Vận tốc tuyệt đối của lưu chất ở cửa vào 24
1.3.13. Góc vào của guồng động 25
1.3.14. Thành phần vận tốc pháp tuyến ở cửa ra của lưu chất 25
1.3.15. Thành phần vận tốc tiếp tuyến ở cửa ra của lưu chất 25
1.3.16. Góc ra của guồng động 25
1.4. Thiết kế buồng xoắn của bơm 25
1.5. Thiết kế dạng cánh của bánh công tác (guồng động) 27
1.6. Chọn động cơ điện cho bơm 28
1.7. Chọn khớp nối 28
1.8. Kiểm tra then và phần lắp bánh công tác 29
1.8.1. Định kết cấu và kích thước trục 29
1.8.2. Lựa chọn then và kiểm tra then 29
Chương 2: Tính toán thiết kế cụm phay cắt đất 32
2.1. Sơ đồ cụm phay 32
2.2. Chức năng cụm phay 32
2.3. Lựa chọn dao phay 32
2.4. Lựa chọn các thông số của dao 33
2.4.1. Lưỡi cắt chính 33
2.4.2. Lưỡi cắt mặt đầu 34
2.4.3. Lưỡi cắt vòng 34
2.5. Tính bề dày phoi đất cắt 35
2.6. Tính toán lực tác dụng lên dao phay 38
2.6.1. Thành phần lực cản đào theo phương tiếp tuyến 38
2.6.2. Thành phần lực cản đào pháp tuyến 40
2.7. Tính toán công suất động cơ cụm phay 40
2.8. Chọn động cơ và hộp giảm tốc cho cụm phay 41
2.9. Tính toán trục dao phay, hộp chịu lực 42
2.10. Tính chọn ổ lăn 43
2.11. Lựa chọn then và kiểm tra then 44
2.12. Dàn phay 45
2.12.1. Nhiệm vụ 45
2.12.2. Định các kích thước của dàn phay 45
Chương 3: Tính bền trục T đỡ dàn phay 59
3.1. Nhiệm vụ của trục T 59
3.2. Sơ đồ chịu lực của trục T 59
3.2.1. Tính bền thanh I 59
3.2.2 Tính bền thanh II 60
Chương 4: Tính cơ cấu di chuyển đối trọng 61
4.1. Xác định lực kéo lớn nhất của cáp để di chuyển xe mang đối trọng.61
4.2. Chọn cáp 63
4.3. Chọn tang 63
Chương 5: Tính toán thiết bị phao 66
5.1. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với việc chế tạo phao 66
5.2. Định các kích thước phao 66
5.2.1. Kích thước thùng phi 67
5.2.2. Kích thước phao 67
5.3. Tính toán sự nổi và ổn định của phao 67
5.3.1. Các định nghĩa cơ bản 67
5.3.2. Tính ổn định của phao 68
5.4. Tính toán sức bền của phao 82
5.4.1. Tính toán sức bền phao phụ 82
5.4.2. Tính toán sức bền phao chính 84
Chương 6: Tính toán cụm nâng hạ cọc neo 94
6.1. Sơ đồ cụm nâng hạ cọc neo 94
6.2. Chức năng, nhiệm vụ của cọc neo 94
6.3. Tính toán lực tác dụng lên cọc neo 94
6.3.1. Chiều dài cọc 96
6.3.2. Khối lượng cọc 96
6.4. Tính toán cơ cấu nâng hạ cọc 96
6.4.1. Lực nâng cọc 96
6.4.2. Chọn cáp 96
6.4.3. Đường kính tang, puly 97
6.4.4. Chiều dài tang 97
Chương 7: Công nghệ chế tạo trục bơm 99
7.1. Giới thiệu chung 99
7.2. Xác định dạng sản xuất 99
7.3. Phân tích chi tiết chế tạo 100
7.3.1. Công dụng của chi tiết 100
7.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 100
7.3.3. Chọn phôi và phương pháp chế tạo 100
7.3.4. Chọn chuẩn công nghệ 101
7.4. Lập quy trình công nghệ chế tạo 101
7.4.1. Thứ tự các nguyên công 101
7.4.2. Trình tự tiến hành các nguyên công 102
7.5. Tính lượng dư gia công 104
7.5.1. Tiện thô gá trên hai mũi tâm 105
7.5.2. Tiên tinh gá trên hai mũi tâm 106
7.5.3. Mài thô gá trên hai mũi tâm 106
7.5.4. Mài tinh gá trên hai mũi tâm 106
7.6. Chế độ cắt 108
7.6.1. Nguyên công 1 108
7.6.2. Nguyên công 2 110
7.6.3. Nguyên công 3 111
7.6.4. Nguyên công 4 112
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LÀM ĐẤT ĐƯỜNG THUỶ, SƠ LƯỢC VỀ TÀU HÚT BÙN
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LÀM ĐẤT ĐƯỜNG THUỶ
Trên thế giới hiên nay, công tác làm đất bao gồm 2 dạng thi công chính là: thi công cơ giới đường thuỷ và thi công cơ giới đường bộ.
Thi công cơ giới đường bộ với các phương tiện máy móc như: máy xúc, máy ủi, máy san, máy cạp, máy đầm lèn… chủ yếu để thực hiện các công tác đắp đường, san đường, thi công xây dựng đường bộ, đắp đập… nói chung là môi trường làm việc trên cạn.
Thi công cơ giới đường thủy với các phương tiện như: tàu cuốc hệ xích nhiều gầu, xáng cạp (gầu ngoạm), tàu hút bùn… chủ yếu thực hiện các công việc nạo vét, đào các kênh rạch, sông ngòi, ao nuôi thuỷ sản… nhằm phục vụ cho giao thông vận tải bằng đường thuỷ, phục vụ cho nông nghiệp.
Hình 1.1 – Tàu hút bùn đang làm việc.
Ngành giao thông bằng đường thủy với ưu điểm là giá thành vận chuyển thấp hơn nhiều so với các phương tiện giao thông bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không. Bên cạnh đó với các thiết bị, các kiện hàng quá nặng thì đối với các phương tiện đường thủy nó vận chuyển rất dễ dàng. Chính vì lẽ đó mà ngành giao thông đường thủy hiện nay trên thế giới và ở nước ta phát triển rất mạnh mẽ. Để phục vụ cho nó, công tác làm đất mà nhất là dạng thi công cơ giới đường thủy với phương tiện chủ lực là “tàu hút bùn” phát triển khá mạnh mẽ nhằm đào mới các dòng kênh, dòng sông… nạo vét hàng năm các cửa sông, lòng sông do phù sa bồi đắp. Đặc biệt ở những nước có ngành nông nghiệp phát triển và chiếm vai trò quan trọng đối với ngành kinh tế quốc dân thì vấn đề thủy lợi chiếm một vị trí hết sức quan trọng.
Hình 1.2 – Tàu hút bùn 1000m3/h do Công ty Vinashin chế tạo.
Các thông số cơ bản:
- Năng suất tàu: 1000m3/h
- Kích thước tàu:
+ Chiều dài: 50m
+ Chiều rộng: 8,5m
+ Chiều cao: 2,75m
- Công suất động cơ: 1300kW
- Chiều sâu hút max: 18m
Ơû nước ta, nông nghiệp chiếm vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bên cạnh đó ngành giao thông đường thuỷ giữ vai trò chủ đạo trong mạng lưới giao thông nước nhà. Đó chính là hai tiền đề, hai động lực thúc đẩy công tác làm đất ở nước ta phát triển mạnh mẽ.
Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống sông ngòi chằng chịt phục vụ cho nông nghiệp và giao thông đường thủy đang đòi hỏi phải nạo vét hàng năm. Bên cạnh đó với việc đào mới, cải tạo các ao nuôi thuỷ sản cũng là vấn đề rất cần thiết.
Hình 1.3 – Ao nuôi tôm ở đồng bằng Sông Cưu Long.
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status