Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao



Qua công tác khoán KNTSR, khoán BVR trên địa bàn xã cho thấy, mặc dù
vốn đầu tưít (50.000đ/ha/ năm) nhưng do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên rừng
được bảo vệ tốt, không bị chặt phá, có khả năng tái sinh rất cao, tỷ lệ thành rừng
lớn. Trong diện tích rừng tái sinh nhiều loài cây có giá trị kinh tế cao sinh trưởng
phát triển tốt nhưlim xanh, dẻ, trám trắng, táu, sến Với rừng bảo vệ, các loài cây
rừng cũng sinh trưởng phát triển tốt với thành phần loài cây đa dạng phong phú.
Rừng được phục hồi, lượng tăng trưởng bình quân hàng năm tương đối cao. Mặt
khác do được đầu tưvốn cho trên 3 ngàn ha rừng khoán, hàng năm nhân dân địa
phương thu về hơn 165 triệu đồng tiền công bảo vệ. Đối với một xã nghèo thuần
nông thì đây là phần thu nhậpđáng kể đối với các hộ gia đình. Cũng từ nhận khoán
rừng, các tổ chức chính trị xã hội của xã có nguồn thu nhập đã tổ chức gây quỹ hội
là điều kiện tốt cho các hội hoạt động có hiệu quả hơn



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộ giao đất giao rừng ở địa ph−ơng.
+ Nhân dân địa ph−ơng đã chú trọng phát triển kinh tế gia đình. Chuyển dần
từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, phát huy tiềm năng thế
mạnh của địa ph−ơng.
- Về khó khăn:
+ Ch−a có quy hoạch sử dụng đất chi tiết cụ thể ở cấp xã và thôn bản. Ranh
giới giữa các thôn bản, việc phân chia các loại rừng, loại đất cũng ch−a cụ thể, rõ
ràng gây khó khăn cho quá trình triển khai chính sách giao đất.
+ Việc triển khai chính sách giao đất giao rừng đôi khi còn chạy theo kế
hoạch, vì thành tích nên ch−a tuân thủ chặt chẽ các b−ớc giao đất giao rừng, còn để
nhiều tồn tại thiếu sót trong quản lý giao đất giao rừng, số liệu còn nhiều sai sót.
Đây là nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn và tranh chấp đất trên địa bàn.
+ Địa hình trên địa bàn xã chủ yếu là đồi núi phức tạp, giao thông đi lại khó
khăn, trình độ dân trí thấp, còn nặng nề về đất cha ông hay đất khai phá, năng lực
trình độ của cán bộ thực hiện công tác giao đất còn hạn chế, dẫn đến chất l−ợng của
công tác giao đất giao rừng không cao.
40 Download ::
+ Các ch−ơng trình dự án đã có triển khai song tốc độ chậm, nguồn vốn ít,
việc triển khai thực hiện chính sách h−ởng lợi của chủ hộ gia đình nhận đất, nhận
rừng còn chậm, thủ tục r−ờm rà, phức tạp, nên ch−a động viên khuyến khích ng−ời
dân tích cực tham gia nhận đất, nhận rừng, và đầu t− phát triển sản xuất.
+ Khu bảo tồn Tây Yên Tử đ−ợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng
8/2002. Trong phạm vi quản lý của Khu bảo tồn hiện nay có nhiều diện tích rừng và
đất lâm nghiệp đã giao cho các hộ gia đình theo Nghị định 02/CP của Chính phủ,
song đến nay Khu bảo tồn ch−a phối hợp với UBND các cấp thu hồi diện tích đã
giao cho dân. Vì vậy, có sự chồng chéo diện tích dẫn đến mâu thuẫn trong quá trình
sử dụng, vì đất lâm nghiệp và rừng trong phạm vi của Khu bảo tồn đ−ợc quản lý
theo quyết định 08 /2001/ QĐ- TTg là nghiêm cấm các hành vi khai thác lâm sản
trong phạm vi rừng đặc dụng.
4.3.3. Tình hình khoán rừng trên địa bàn xã
Thực hiện Quyết định 202/TTg ngày 02/5/1994 của Chính phủ về khoán bảo
vệ rừng, KNTS rừng và trồng rừng, trên địa bàn xã đã triển khai công tác khoán bảo
vệ rừng, khoán KNTS rừng và trồng rừng từ năm 1995 theo tinh thần Nghị định
01/CP của Chính phủ. Bên giao khoán là Hạt Kiểm lâm Sơn Động, Khu bảo tồn Tây
Yên Tử, Lâm tr−ờng Sơn Động II. Đối t−ợng nhận khoán là các tổ chức chính trị xã
hội nh− hội CCB, Đoàn TN và các hộ gia đình. Các tổ chức, hộ gia đình nhận khoán
BVR, KNTSR với bên giao khoán thông qua các hợp đồng kinh tế với đơn giá là
70.000đ/ha/ năm với năm thức nhất, các năm tiếp theo trong một chu kỳ khoán 5
năm là 50.000đ/ha/ năm. Thực tế các tổ chức, và các hộ gia đình th−ờng liên kết
thành lập các tổ bảo vệ rừng từ 3 -5 ng−ời, phối kết hợp với kiểm lâm địa bàn luân
phiên, th−ờng xuyên kiểm tra rừng nên đã kịp thời phát hiện và ngăn chặn đ−ợc các
hành vi vi phạm luật BV và PTR. Rừng đ−ợc bảo vệ, sinh tr−ởng phát triển tốt.
Kết quả từ năm 1995 đến nay diện tích rừng đ−ợc khoán bảo vệ, KNTSR và
trồng rừng ở xã Thanh Sơn đ−ợc tổng hợp ở biểu 4-5.
41 Download ::
42 Download ::
Từ biểu 4-5 ta thấy:
Diện tích rừng đã đ−ợc khoán cho 563 tổ chức và hộ gia đình bảo vệ, KNTSR là
3313,38ha, chiếm 57,3% tổng số diện tích đất lâm nghiệp có rừng.
trong đó: + Diện tích khoán BVR là 3.048,7ha.
+ Diện tích khoán KNTSR là 264,68ha.
Qua công tác khoán KNTSR, khoán BVR trên địa bàn xã cho thấy, mặc dù
vốn đầu t− ít (50.000đ/ha/ năm) nh−ng do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên rừng
đ−ợc bảo vệ tốt, không bị chặt phá, có khả năng tái sinh rất cao, tỷ lệ thành rừng
lớn. Trong diện tích rừng tái sinh nhiều loài cây có giá trị kinh tế cao sinh tr−ởng
phát triển tốt nh− lim xanh, dẻ, trám trắng, táu, sến … Với rừng bảo vệ, các loài cây
rừng cũng sinh tr−ởng phát triển tốt với thành phần loài cây đa dạng phong phú.
Rừng đ−ợc phục hồi, l−ợng tăng tr−ởng bình quân hàng năm t−ơng đối cao. Mặt
khác do đ−ợc đầu t− vốn cho trên 3 ngàn ha rừng khoán, hàng năm nhân dân địa
ph−ơng thu về hơn 165 triệu đồng tiền công bảo vệ. Đối với một xã cùng kiệt thuần
nông thì đây là phần thu nhập đáng kể đối với các hộ gia đình. Cũng từ nhận khoán
rừng, các tổ chức chính trị xã hội của xã có nguồn thu nhập đã tổ chức gây quỹ hội
là điều kiện tốt cho các hội hoạt động có hiệu quả hơn .
- Tuy nhiên công tác khoán rừng còn bộc lộ một số tồn tại nh− tiền vốn đầu
t− ít, hạn chế công chăm sóc bảo vệ rừng. Do vậy tình trạng khai thác lâm sản trái
phép vẫn còn xảy ra tuy ở mức độ nhỏ lẻ. Việc phân chia diện tích rừng khoán cho
các hộ không đồng đều, dẫn đến các mâu thuẫn ở địa ph−ơng. Nguồn vốn đầu t−
cho công tác khoán rừng không đảm bảo dài hạn (Hợp đồng bảo vệ đ−ợc ký kết
theo chu kỳ 5 năm). Chính sách h−ởng lợi từ rừng đ−ợc nhận khoán ch−a cụ thể, rõ
ràng, do vậy ch−a khuyến khích ng−ời dân tham gia bảo vệ rừng tốt hơn.
Trên địa bàn xã, dự án trồng rừng Việt Đức đã đ−ợc triển khai 2 năm. Hàng
năm dự án cung cấp kinh phí cho các hộ gia đình trồng khoảng 100 ha rừng với loại
cây trồng chính là thông xen keo, thông xen trám hay trồng trám.
43 Download ::
Nhờ cách quản lý chặt chẽ, khoa học và đơn giá trồng rừng cuả dự án cao
nên đã khuyến khích ng−ời dân tham gia trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Rừng trồng có tỷ lệ sống cao, rừng đ−ợc chăm sóc bảo vệ, sinh tr−ởng tốt.
Nhìn chung công tác khoán BVR, KNTS rừng và trồng rừng trong những
năm gần đây trên địa bàn xã Thanh Sơn đ−ợc triển khai t−ơng đối tốt. Diện tích
rừng tăng nhanh do đ−ợc KNTS và trồng rừng. Công tác bảo vệ rừng của quần
chúng nhân dân và cán bộ địa ph−ơng đã có b−ớc chuyển biến rõ rệt. Do nhận thức
đ−ợc tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con ng−ời và nguồn thu nhập từ việc
sản xuất kinh doanh lâm nghiệp dần đ−ợc tăng lên, nên đã khuyến khích ng−ời dân
tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, phát triển kinh tế đồi rừng.
Nhà n−ớc cần tăng c−ờng nguồn vốn đầu t− để đẩy nhanh tiến độ khoán
KNTS, khoán BVR và tăng đơn giá đầu t− để khuyến khích ng−ời dân hơn nữa
trong công tác BVR. Với điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn nh− hiện nay,
KNTSR thực sự đem lại hiệu quả cả mặt kinh tế - xã hội và môi tr−ờng (Vốn đầu t−
ít, tỷ lệ thành rừng cao). Với diện tích đất trống trọc không có khả năng KNTS, cần
đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lâm nghiệp, nhất là dự án Việt Đức tạo điều
kiện cho nhân dân có thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp, mặt khác tăng nhanh diện
tích rừng, đảm bảo độ che phủ của rừng để phát huy tiềm năng đất đai của địa
ph−ơng, không ngừng nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
4.4. Tình hình quản lý sử dụng
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status