Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Thủy điện Krông Hnăng - pdf 15

Download miễn phí Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Thủy điện Krông Hnăng


MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1 13
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13
1.1. TÊN DỰ ÁN 13
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN 13
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 13
1.3.1. Hồ chứa 13
1.3.2. Khu mặt bằng xây dựng công trình 13
1.3.3. Mỏ vật liệu 14
1.3.4. Khu tái định canh, định cư 14
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 15
1.4.1. Quy mô hạng mục công trình và công nghệ: 15
1.4.2. Biện pháp thi công chính 23
1.4.3. Khối lượng thi công chính xây dựng công trình 25
1.4.4. Mô tả quá trình vận hành công trình 28
1.4.5. Các hạng mục công trình khác 29
1.5. VỐN ĐẦU TƯ 30
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 30
CHƯƠNG 2 31
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 31
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 31
2.1.2. Đặc trưng khí tượng - thủy văn 39
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 46
2.1.4. Hiện trạng môi trường sinh thái 52
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 62
2.2.1. Điều kiện kinh tế 62
2.2.2. Điều kiện xã hội 65
CHƯƠNG 3 66
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66
3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 66
3.1.1. Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công 66
3.1.2. Nguồn gây tác động giai đoạn đầu tích nước và vận hành công trình 79
3.1.3. Sự cố môi trường do dự án gây ra 89
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 91
3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn thi công 91
3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn đầu tích nước và vận hành 93
3.2.3. Đối tượng, quy mô bị tác động do sự cố môi trường 95
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 95
3.3.1. Đánh giá tác động 95
3.3.2. Kết luận 117
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 125
3.4.1. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 125
3.4.2. Những điều còn chưa chắc chắn trong đánh giá, đề xuất 127
CHƯƠNG 4 129
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 129
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 129
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 129
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 129
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 133
4.1.3. Biện pháp giảm thiều môi trường nước 141
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 142
4.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy 142
4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ, bồi lắng lòng hồ 143
4.2.4. Xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy 143
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 143
4.3.1. Tác động do cháy nổ 143
4.3.2. Tác động do vỡ đê quai, vỡ đập 143
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG 144
CHƯƠNG 5 145
CAM KẾT THỰC HIỆN 145
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
5.1. TUÂN THỦ CÁC ĐIỀU LUẬT 145
5.2. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
CHƯƠNG 6 147
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 147
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 147
6.1.1. Công tình xử lý chất thải rắn 147
6.1.2. Chương trình giảm thiểu ô nhiễm chất lượng nước 147
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường 147
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường 148
CHƯƠNG 7 153
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 153
7.1. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 153
7.1.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 153
7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng 153
7.1.3. Chương trình thu dọn lòng hồ 153
7.1.4. Công trình xử lý bm mìn, vật nổ 153
7.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 153
7.2.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình 153
7.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình 155
CHƯƠNG 8 157
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 157
8.1. Ý kiến của UBND các xã và UBMTTQ các xã và Ban Quản Lý KBTTN EA SÔ 157
CHƯƠNG 9 159
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 159
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 159
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tư vấn tạo lập 159
9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 160
9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng 160
9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng 161
9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 162
9.3.1. Nhận xét chung 162
9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trường khi không triển khai dự án và thực hiện dự án 162
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164
PHỤ LỤC 167

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1 13
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13
1.1. TÊN DỰ ÁN 13
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN 13
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 13
1.3.1. Hồ chứa 13
1.3.2. Khu mặt bằng xây dựng công trình 13
1.3.3. Mỏ vật liệu 14
1.3.4. Khu tái định canh, định cư 14
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 15
1.4.1. Quy mô hạng mục công trình và công nghệ: 15
1.4.2. Biện pháp thi công chính 23
1.4.3. Khối lượng thi công chính xây dựng công trình 25
1.4.4. Mô tả quá trình vận hành công trình 28
1.4.5. Các hạng mục công trình khác 29
1.5. VỐN ĐẦU TƯ 30
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 30
CHƯƠNG 2 31
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 31
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 31
2.1.2. Đặc trưng khí tượng - thủy văn 39
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 46
2.1.4. Hiện trạng môi trường sinh thái 52
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 62
2.2.1. Điều kiện kinh tế 62
2.2.2. Điều kiện xã hội 65
CHƯƠNG 3 66
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66
3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 66
3.1.1. Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công 66
3.1.2. Nguồn gây tác động giai đoạn đầu tích nước và vận hành công trình 79
3.1.3. Sự cố môi trường do dự án gây ra 89
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 91
3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn thi công 91
3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn đầu tích nước và vận hành 93
3.2.3. Đối tượng, quy mô bị tác động do sự cố môi trường 95
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 95
3.3.1. Đánh giá tác động 95
3.3.2. Kết luận 117
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 125
3.4.1. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 125
3.4.2. Những điều còn chưa chắc chắn trong đánh giá, đề xuất 127
CHƯƠNG 4 129
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 129
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 129
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 129
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 129
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 133
4.1.3. Biện pháp giảm thiều môi trường nước 141
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 142
4.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy 142
4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ, bồi lắng lòng hồ 143
4.2.4. Xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy 143
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 143
4.3.1. Tác động do cháy nổ 143
4.3.2. Tác động do vỡ đê quai, vỡ đập 143
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG 144
CHƯƠNG 5 145
CAM KẾT THỰC HIỆN 145
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
5.1. TUÂN THỦ CÁC ĐIỀU LUẬT 145
5.2. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
CHƯƠNG 6 147
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 147
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 147
6.1.1. Công tình xử lý chất thải rắn 147
6.1.2. Chương trình giảm thiểu ô nhiễm chất lượng nước 147
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường 147
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường 148
CHƯƠNG 7 153
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 153
7.1. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 153
7.1.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 153
7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng 153
7.1.3. Chương trình thu dọn lòng hồ 153
7.1.4. Công trình xử lý bm mìn, vật nổ 153
7.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 153
7.2.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình 153
7.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình 155
CHƯƠNG 8 157
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 157
8.1. Ý kiến của UBND các xã và UBMTTQ các xã và Ban Quản Lý KBTTN EA SÔ 157
CHƯƠNG 9 159
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 159
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 159
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tư vấn tạo lập 159
9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 160
9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng 160
9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng 161
9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 162
9.3.1. Nhận xét chung 162
9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trường khi không triển khai dự án và thực hiện dự án 162
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164
PHỤ LỤC 167
MỞ ĐẦU

Báo cáo này thay thế cho báo cáo “Đánh giá tác động môi trường” thuỷ điện Krông Hnăng xuất bản tháng 12 năm 2006. Báo cáo này đã được chỉnh sửa theo nội dung công văn số 1706/BTNMT-TĐ ngày 09/05/2007 về việc “Sửa chữa, bổ sung báo cáo ĐTM Dự án thuỷ điện Krông Hnăng” của Bộ Tài nguyên và Môi trường và theo ý kiến của Hội đồng thẩm định ngày 27/04/2007.
1. Xuất xứ của dự án
Theo dự báo của Viện Năng lượng, nhu cầu điện thương phẩm đến năm 2010 là 98 tỷ kWh, đến năm 2015 là 158,7 tỷ kWh và đến năm 2020 lên đến 228 tỷ kWh. Như vậy, theo “tổng sơ đồ về phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét đến triển vọng đến năm 2020” do Bộ Công nghiệp trình Chính phủ, từ nay cho đến 2020 Việt Nam phải xây dựng mới 85 nhà máy điện với tổng công suất lắp đặt 33.973 MW để đảm bảo nhu cầu điện năng trong nước.
Sông Ba là một sông lớn, có trữ năng lý thuyết ước tính 10 tỉ kWh, năng lượng khai thác kinh tế khoảng 3 tỉ kWh. Trong báo cáo "Quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Ba", sông Ea Krông Hnăng được đánh giá là sông nhánh lớn thứ hai của sông Ba có tiềm năng xây dựng một công trình thuỷ điện.
Trong Qui hoạch điện V giai đoạn 2001-2010 được phê duyệt theo Quyết định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/06/2001 và hiệu chỉnh theo Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 21/03/2003, dự án thủy điện Krông Hnăng trên sông Ea Krông Hnăng (xem hình 1) thuộc hệ thống sông Ba.
Bảng 1: Sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện sông Ba


fj8odkufqvxoa7k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status