Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên - pdf 15

Download miễn phí Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. 1
1. GIỚI THIỆU VỀDỰÁN . 1
2. MỤC ĐÍCH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 1
3. PHẠM VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. 2
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 2
5. CĂN CỨPHÁP LUẬT VÀ KỸTHUẬT LIÊN QUAN . 3
a/- Căn cứpháp luật . 3
b/- Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam . 5
c/- Nguồn cung cấp sốliệu dữliệu . 6
6. ĐƠN VỊTHỰC HIỆN . 7
CHƯƠNG 1: . 9
1. MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN . 9
1.1. TÊN DỰÁN . 9
1.2. CHỦDỰÁN . 9
1.3. VỊTRÍ ĐỊA LÝ DỰÁN . 9
1.4. NỘI DUNG CƠBẢN CỦA DỰÁN . 12
1.4.1. Hướng tuyến . 12
1.4.2. Các thông sốkỹthuật của dựán . 14
1.4.3. Các giải pháp thiết kế. 14
1.4.4. Phương án tổchức thi công . 25
1.4.5. Cung cấp vật liệu xây dựng, vịtrí bãi thải và tuyến đường vận chuyển . 28
1.4.6. Kếhoạch, phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư. 29
1.4.7. Tổchức thực hiện và Tiến độxây dựng dựkiến . 30
1.4.8. Tổng mức đầu tưvà nguồn vốn . 30
CHƯƠNG 2: . 32
2. ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾXÃ HỘI KHU VỰC DỰÁN . 32
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN . 32
2.1.1. Đặc điểm địa hình, địa chất, địa mạo . 32
2.1.2. Đặc điểm khí hậu khu vực . 33
2.1.3. Đặc điểm thủy văn . 35
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰÁN . 36
2.2.1. Chất lượng không khí . 36
2.2.2. Tiếng ồn và Độrung . 37
3.1.1. Chất lượng nước mặt . 38
2.2.3. Chất lượng nước ngầm . 40
2.2.4. Chất lượng môi trường đất . 42
2.3. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ HỆSINH THÁI KHU VỰC . 44
2.3.1. Tài nguyên khoáng sản . 46
2.3.2. Hệsinh thái thực vật . 46
2.3.3. Hệsinh thái động vật . 47
2.4. HIỆN TRẠNG KINH TẾXÃ HỘI KHU VỰC DỰÁN . 47
2.4.1. Một sốnét nổi bật về đặc điểm Kinh tếxã hội tỉnh Thái Nguyên . 47
2.4.2. Một sốnét nổi bật về đặc điểm kinh tếthành phốThái Nguyên . 50
2.4.3. Tình hình kinh tếxã hội các xã/phường thuộc khu vực dựán . 51
CHƯƠNG 3: . 55
3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 55
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊMẶT BẰNG . 55
3.1.1. Các tác động có nguồn gốc không liên quan tới nguồn thải . 55
3.1.2. Đối tượng và quy mô tác động. 57
3.1.3. Dựbáo các sựcốmôi trường có thểxảy ra trong giai đoạn GPMB . 58
3.1.4. Đánh giá tác động . 58
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG . 59
3.2.1. Các nguồn tác động . 60
3.2.2. Đối tượng, phạm vi tác động . 76
3.2.3. Đánh giá các sựcốmôi trường . 79
3.2.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công dựán . 80
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH . 80
3.3.1. Nguồn gây tác động đến môi trường . 80
3.3.2. Đối tượng, phạm vi tác động . 93
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀPHƯƠNG PHÁP SỬDỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM . 94
3.4.1. Đánh giá đối với các tính toán vềlưu lượng, nồng độvà khảnăng phát tán khí
độc hại và bụi . 95
3.4.2. Đánh giá đối với các tính toán vềphạm vi tác động do tiếng ồn . 95
3.4.3. Đánh giá đối với các tính toán vềtải lượng, nồng độvà phạm vi phát tán các
chất ô nhiễm trong nước thải . 95
CHƯƠNG 4: . 97
4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU . 97
4.1. GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ, CHUẦN BỊMẶT BĂNG THI CÔNG. 97
4.1.1. Nghiên cứu, đánh giá cụthểvềvịtrí và hiện trạng khu vực dựán . 97
4.1.2. Thực hiện công tác bồi thường tái định cư. 98
4.1.3. Thực hiện công tác hỗtrợcộng đồng . 100
4.1.4. Công tác ứng phó với các sựcố. 101
4.2. GIAI ĐOẠN THI CÔNG . 102
4.2.1. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động liên quan tới chất thải . 102
4.2.2. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động không liên quan tới chất thải . 109
4.2.3. Đềxuất các biện pháp ứng phó sứcố. 116
4.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH . 117
4.3.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng không khí . 117
4.3.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độrung . 118
4.3.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mưa chảy tràn . 118
4.3.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác động từhoạt động xây dựng 2 bên đường118
4.3.5. Các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông . 118
CHƯƠNG 5: . 120
5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 120
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 120
5.1.1. Mục đích của chương trình quản lý môi trường . 120
5.1.2. Trách nhiệm của các bên liên quan trong quản lý môi trường . 120
5.1.3. Chương trình quản lý môi trường . 125
5.2. KẾHOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 143
5.2.1. Mục tiêu . 143
5.2.2. Cơquan giám sát . 143
5.2.3. Nội dung chương trình giám sát môi trường .143
5.2.4. Nhân lực giám sát . 143
5.2.5. Phương pháp quan trắc, giám sát và thiết bị. 143
5.2.6. Lập báo cáo . 143
CHƯƠNG 6: . 147
6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG . 147
6.1. Ý KIẾN CỦA CÁC BAN NGÀNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG . 147
6.2. Ý KIẾN CỦA CÁC HỘDÂN CƯ. 148
6.3. GIẢI TRÌNH CỦA CHỦDỰÁN. 148
7. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 150
1. Kết luận . 150
2. Kiến nghị. 150
3. Cam kết . 151
PHỤLỤC . 154

MỞ ĐẦU

1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
   Xuất xứ dự án
Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.
Phía bắc tỉnh tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên
Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ
đô Hà Nội. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế,giáo dục
của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, Thái
Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng
đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ,
đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của
tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc, có vị trí thuận lợi, quan trọng trong việc phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Với
sự phát triển nhanh chóng của thành phố, ngày 2/11/2005 Thủ tướng Chính phủ đã có
quyết định số 278/2005/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái
Nguyên đến năm 2020. Theo quy hoạch được duyệt, không gian đô thị của thành phố
được mở rộng, hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp và đầu tư xây mới. Trong
văn bản số 139/UBND-SXKD ngày 01/02/2010, UBND Tỉnh Thái Nguyên đã cho
phép lập dự án đầu tư xây dựng mới 04 công trình cầu, trong đó có cầu Quang Vinh.
Theo kết quả khảo sát, lưu lượng giao thông từ các tuyến quốc lộ 1B vào thành
phố Thái Nguyên rất lớn, chủ yếu đi qua cầu Gia Bảy đã bị xuống cấp. Cầu Quang
Vinh và đường nối nằm trên địa bàn 3 phường/xã là xã Cao Ngạn, phường Quang
Vinh và phường Quan Triều, được đầu tư là tuyến nối liền Thành phố Thái Nguyên
với xã Cao Ngạn và kết nối vào QL1B (Vị trí địa lý của dự án xem hình 1.1). Khi Cầu
đi vào hoạt động sẽ giảm tình trạng quá tải của cầu Gia Bảy và nâng cao hiệu quả khai
thác tuyến đường tránh thành phố Thái Nguyên. Đoạn tuyến có ý nghĩa quan trọng,
góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Bắc của thành phố Thái Nguyên
nói riêng cũng như của tỉnh Thái Nguyên nói chung, thu hút được các nhà đầu tư thực
hiện các dự án về công, nông nghiệp tới khu vực có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
này, giúp điều hoà sự phát triển tập trung quá tải tại khu vực nội thành của thành phố
Thái Nguyên hiện nay.
   Cơ quan phê duyệt dự án:
Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
2. MỤC ĐÍCH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Xây dựng cầu Quang Vinh – TP. Thái Nguyên” được triển khai sẽ đem
lại nhiều lợi ích như tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh chính trị
cho khu vực... Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đem lại còn có mặt tiêu cực đến môi

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status