Thiết kế nhà ở cao tầng CT2 - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế nhà ở cao tầng CT2



MỤC LỤC
 
CHƯƠNG 0: PHẦN KIẾN TRÚC 01
 
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 07
I.1. Chọn loại vật liệu 07
I.2. Tính toán sàn tầng điển hình 07
I.3. Tải trọng tác dụng 11
I.4. Phân loại ô bản sàn 14
I.5 Tính cốt thép 17
I.6 Tính độ võng sàn 19
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN DẦM DỌCTRỤC D 21
II.1. Sơ đồ tính 21
II.2. Tải trọng tác dụng 21
II.3. Tính toán cốt thép cho dầm 34
 
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CẦU THANG 37
III.1. Sơ đồ hình học 37
III.2. Kích thước tiết diện cầu thang 38
III.3. Sơ đồ tính 38
III.4. Tải trọng tác dụng 39
III.5. Xác định nội lực 40
III.6. Tính thép cho bản thang 42
III.7. Tính dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ 42
III.8. Kết luận 46
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 47
IV.1. Sơ đồ hình học 47
IV.2. Tính toán cho từng cấu kiện 48
IV.2.1. Bản nắp 48
IV.2.1. Bản đáy 56
IV.2.1. Bản thành 65
IV.3 Bố trí thép hồ nước mái 69
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG 70
V.1. Sơ đồ tính 70
V.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 72
V.3. Tải trọng tác dụng 74 81
V.4. Tính thép cho cột 105
V.5. Tính thép cho dầm 109
V.6. Bố trí thép khung 114
 
CHƯƠNG VI: XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 116
VI.1. Mở đầu 116
VI.2. Phương pháp khảo sát địa chất và thí nghiệm đất 116
VI.3. Cấu tạo địa chất 117
VI.4. Tính chất cơ lý của đất 118
VI.5. Xử lý thống kê số liệu địa chất 120
VI.6. Xác định các chỉ tiêu khác ngoài c, j, g 130
VI.7. Mặt cắt địa chất và bảng thống kê 130
CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP 131
VII.1. Chọn chiều sâu đài cọc 131
VII.2. Chọn loại vật liệu và kết cấu cọc 131
VII.3. Xác định sức chịu tải của cọc 131
VII.4. Thiết kế móng khung trục 3D 138
VII.4.1. Tính móng 3D 138
VII.4.2. Tính móng 3C 145
VII.5. Bố trí thép móng cọc ép 151
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 152
VIII.1. Chọn chiều sâu đài cọc 154
VIII.2. Chọn loại vật liệu và kết cấu cọc 154
VIII.3. Xác định sức chịu tải của cọc 154
VIII.4. Thiết kế móng khung trục 3D 159
VIII.4.1. Tính móng 3D 159
VIII.4.2. Tính móng 3C 169
VIII.5. Bố trí thép móng cọc ép 178
 
 
Tài liệu tham khảo 179
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

525 (kG/m)
Tải tập trung vào khung trục 3
Tải tập trung truyền vào khung trục 3 tại vị trí cách trục A 5,4m :
P4 = ( 548 +548)x3.65x2 = 4000 kG
Tải tập trung truyền vào khung trục 3 tại cột trụcA, B, C, D chính là phản lực từ dầm truyền vào :
P5B =(4x(600 + 594)x2 + (2000 + 4133)x4 + (810 + 710)x5,4x6,7) = 9476 kG
P5A = 4776 + 6133 + 8208- 9476 = 9641 kG
Phản lực tại cột A:
PA’ =(803x5,35x6,325 + 9641x3,65 + 548 x3,65 x1,825) = 14670 kG
Phản lực tại cột B:
PB’ =((742 + 690 )x5,35x6,325 + (9476 + 1838)x3,65 + (548 + 546) x3,65x1,825)
= (48457 + 41296 + 7287) = 21565 kG
Hình V.10 Sơ đồ truyền tải khung trục3ø tầng 1
V.3.2.5 Tĩnh tải tầng mái
Hình V.11 Sơ đồ truyền tải khung trục3 ( tầng mái).
ÔO1
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.34)2+(0.34)3 )= 785 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 606 (kG/m)
ÔO2
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.46)2+(0.46)3 )= 658 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 606 (kG/m)
OO3
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.48)2+(0.48)3 )= 604 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 581 (kG/m)
ÔO4
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.5)2+(0.5)3 )= 896 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 888 (kG/m)
ÔO5
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.37)2+(0.37)3 )= 821 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 664 (kG/m)
ÔO6
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.33)2+(0.33)3 )= 763 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 581 (kG/m)
Tải tập trung vào khung trục 3
Tải tập trung truyền vào khung trục 3 tại vị trí cách trục A 5,4m :
G6 = ( 606 + 606 + 220)x3.65x2 = 5227 kG
Tải tập trung truyền vào khung trục 3 tại cột trụcA, B, C, D chính là phản lực từ dầm truyền vào :
G7B =(4x(330+664 +658)x2 + (2613 + 5160)x4 + (896 +785+330)x5,4x6,7) = 12454 kG
G7A = 6608 + 7773 + 10859-12454 = 12786 kG
Phản lực tại cột A:
GA’ =((660 + 664 )x5,35x6,325+12786x3,65 + (660 + 606 ) x3,65 x1,825) = ( 44803 + 46669 + 8433) = 22201 kG
Phản lực tại cột B:
GB’ =((660 + 821 +763)x5,35x6,325 + (12454 + 2611)x3,65 + (660 + 606 + 604) x3,65x1,825)
= (75934 + 54987 +12457) = 31862 kG
Hình V.12 Sơ đồ truyền tải khung trục 3 tầng mái.
V.3.2.6 Hoạt tải tầng mái
ÔO1
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.34)2+(0.34)3 )= 288 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 222 (kG/m)
ÔO2
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.46)2+(0.46)3 )= 242 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 222 (kG/m)
OO3
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.48)2+(0.48)3 )= 222 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 213 (kG/m)
ÔO4
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.5)2+(0.5)3 )= 329 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 326 (kG/m)
ÔO5
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.37)2+(0.37)3 )= 301 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 244 (kG/m)
ÔO6
Tải hình thang qui về tải phân bố đều .
gtd1=(1-2b2+b3 ) =(1-2(0.33)2+(0.33)3 )= 280 (kG/m)
Tải hình tam giác qui về tải phân bố đều .
gtd2=xgs x= = 213 (kG/m)
Tải tập trung vào khung trục 3
Tải tập trung truyền vào khung trục 3 tại vị trí cách trục A 5,4m :
P6 = ( 222 +222)x3.65x2 = 1620 kG
Tải tập trung truyền vào khung trục 3 tại cột trụcA, B, C, D chính là phản lực từ dầm truyền vào :
P7B =(4x(244 + 242)x2 + (810 + 1677)x4 + (326 + 288)x5,4x6,7) = 3835 kG
P7A = 1944 + 2487 + 3316 - 3835 = 3912 kG
Phản lực tại cột A:
PA’ =(244x5,35x6,325 + 3912x3,65 + 222 x3,65 x1,825) = 5337 kG
Phản lực tại cột B:
PB’ =((301 + 280 )x5,35x6,325 + (3835 + 746)x3,65 + (222 + 222) x3,65x1,825)
= (19660 + 16721 + 2958) = 8742 kG
Hình V.13 Sơ đồ truyền tải khung trục 3 tầng mái.
V.3.2.7 Thành phần gió
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của gió xác định theo công thức
là hệ số khí động, c = 0.8+ 0.6 = 1.4(mặt đón gió 0.8, mặt hút gió 0.6)
(kG/m2) (Công trình CT2 được xây dựng tại TPHCM thuộc vùng II-A)
là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo chiều cao (tra bảng 5 TCVN-2737-1995).
Giá trị tính toán thành phần tĩnh :
n = 1.2 : hệ số vượt tải
Bảng V.2 Giá trị thành phần gió tĩnh.
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Wjđ VÀ Wjh
Tầng
Cao độ
z(m)
k
WJđ
(kG/m2)
WJh
(kG/m2)
TẦNG 10
32.2
1.385
993
745
TẦNG 9
28.7
1.363
977
733
TẦNG 8
25.2
1.339
960
720
TẦNG 7
21.7
1.311
940
705
TẦNG 6
18.2
1.280
918
688
TẦNG 5
14.7
1.242
891
668
TẦNG 4
11.2
1.196
858
643
TẦNG 3
7.7
1.136
815
611
TẦNG 2
4.2
1.044
749
562
TẦNG 1
0.0
-
0
0
.
V.3.2.8 Aùp lực đất tác dụng lên khung
Sau khi ta đào lớp đất ở tầng hầm lên thì ta phải lấp 1 lớp đất khác vào. Chọn loại đất lấp vào là đất cát vàng có g =1,6 T/m3; j =300; c=0.Giả thiết ma sát sau lưng tường bằng 0: d=0.Theo tài liệu địa chất thì ở độ sâu 6m kể từ mặt đất tự nhiên không có mực nước ngầm.
Xác định áp lực tường chắn :
Cường độ áp lực đất trên đoạn tường tầng hầm cao 3.45m:
pa = g.z.tg 2( 450 - ) + q.tg 2( 450 - )
Với z : kể từ mặt đất tự nhiên trở xuống ;
Tại B(chân tường chắn) : z = 3.45 m :
g = 1,8 (T/m3), j = 300
q: Hoạt tải xe và người phân bố trên mặt đất, lấy q = 1 ( T/m2)
Tại A(đỉnh tường chắn) : z =0 : pa =0
pa1 = 1x tg2 (450- = 0,33 T/m2
Tại B(chân tường chắn) : z = 3.45 m :
pa2 = 1.8 x 3.45 x tg2 (450- + 1x tg2 (450-= 2,40 T/m2
Tính áp lực đất truyền lên cột:
Áp lực đất tác dụng lên tường chắn rồi truyền lên cột tầng ham dưới dạng tải phân bố theo dạng hình thang, tùy theo bước cột tại vị rí đó mà có giá trị tải khác nhau.
Cao trình
pa
B
pa
m
m
T/m
0
0,33
9
2,97
- 3,45
2,40
9
21,6
Lực đẩy chủ động được tính khi chia áp lực phân bố thành hình chữ nhật và hình tam giác.
Ea1 = pa1 x H = 0,33 x 3,45 = 1,139 T/m
E’a1 = x( pa2 - pa1 )x H = 0,5 x( 2,4 – 0,33)x 3,45 = 3,57 T/m
Lực đẩy chủ động truyền vào cột:
Ea = ( 1,139 + 3,57)x 9 = 42,381 T
Lực Ea đặt tại vị trí được tính từ vị trí hai trường hợp trên:
ha == 1,29 m ( Tính từ đáy tầng hầm )
V.3.3 Các trường hợp tải trọng – Tổ hợp tải trọng.
- Trường hợp 1: Tĩnh tải chất đầy (TT).
- Trường hợp 2: Hoạt tải cách nhịp1 (TH2).
- Trường hợp 3: Hoạt tải cách nhịp2 (TH3).
- Trường hợp 4: Hoạt tải kề nhịp1 (TH4).
- Trường hợp 5: Gió trái (GIÓ T).
- Trường hợp 6: Gió phải (GIÓ P).
Các cấu trúc tổ hợp.
- TỔ HỢP 1 = 1* TT + 1*TH2
- TỔ HỢP 2 = 1*TT + 1*TH3
- TỔ HỢP 3 = 1*TT + 1*TH3 + 1*TH2
TỔ HỢP 4 = 1*TT + 1*TH4
TỔ HỢP 5 = 1*TT + 1*GIÓ T
TỔ HỢP 6 = 1*TT + 0.9*TH2 + 0.9*GIÓ T
TỔ HỢP 7 = 1*TT + 0.9*TH2 + 0.9*GIÓ P
TỔ HỢP 8 = 1**TT + 0.9*TH3 + 0.9*GIÓ T
TỔ HỢP 9 = 1*TT + 0.9*TH3 + 0.9*GIÓ P
TỔ HỢP 10 = 1*TT + 0.9*TH4 + 0.9*GIÓ T
TỔ HỢP 11 = 1*TT + 0.9*TH2 + 0.9 *TH3 + 0.9*GIÓ P
TỔ HỢP 12 = 1*TT + 0.9*TH2 + 0.9 *TH3 + 0.9*GIÓ T
BAO = ( TH1, TH2, TH3, TH4, TH5, TH6, TH7, TH8, TH9, TH10, TH11, TH12)
Hình V.14 Sơ đồ truyền tải tĩnh tải Chất đầy.
Hình V.15 Sơ đồ truyền tải hoạt tải chất đầy.
Hình V.16 Hoạt tải cách nhịp chẳn.
Hình V.16 Hoạt tải cách nhịp lẻ.
Hình V.17 Hoạt tải liền nhịp..
Hình V.18 Gió trái, gió phải..
Hình V.18 Gió trái, gió phải..
Hình V.20 Biểu đồ bao momen.
Hình V.21 Biểu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status