Hệ thống báo hiệu trong tổng đài - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Hệ thống báo hiệu trong tổng đài



Hệ thống thông tin tương tự là hệ thống thông tin truyền thống. Nó đã tồn tại và phát triển nhưng do có nhiều nhược điểm như:
+ Bị tích luỹ tạp âm trong quá trình truyền dẫn nên cự ly thông tin bị hạn chế.
+ Do quá trình truyền phải giữ nguyên dải tần dạng tín hiệu, phải truyền toàn bộ giá trị tức thời của dạng tín hiệu nên dễ bị tạp âm tác động.
+ Không truyền được số liệu có tốc độ cao vì dải tần tín hiệu thoại bị hạn chế (từ 0,3 - > 3,4 Khz).
+ Thiết bị cồng kềnh
- Từ lâu người ta đã nghiên cứu về thông tin số nhưng do công nghệ chưa phát triển nên việc áp dụng thông tin số còn gặp nhiều khó khăn.
- Bắt đầu từ năm 80 do sự áp dụng của kỹ thuật số, kỹ thuật vi điện tử nên thông tin số đã có điều kiện được đưa vào sử dụng và dần phát triển. Đến nay gần như tất cả các quốc gia đã sử dụg thông tin sè.
- Để có thể áp dụng được cả thông tin tương tự và thông tin số và ngược lại thì người ta đã sử dụng phương pháp điều chế sung mã PCM.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g thời điểm của khe thời gian Tsi số liệu từ ô nhớ i của bộ nhớ CMj được đọc ra và đưa vào các chân điều khiển của hàng j chỉ có chân điều khiển của tiếp điểm tương ứng với cột k nhận đúng địa chỉ nên có mức logic 1 qua tiếp điểm được nối với khe Tsi của PCMvj qua tiếp điểm được nối với khe Tsi của PCMrk. Chân điều khiển của tiếp điểm còn lại của hàng j nhận không đúng địa chỉ nên có mức logic 0, tiếp điểm không được nối. Kết quả số liệu từ khe Tsi của PCMvj sẽ được nối với Tsi của PCMrk.
3. Chuyển mạch kết hợp.
+ Chuyển mạch T thực hiện chức năng của một tổng đài nhưng có nhược điểm là dung lượng nhỏ vì chỉ có một luồng PCMv.
+ Chuyển mạch S có nhiều luồng PCMv nhưng không thực hiện được chức năng của một tổng đài. Vì vậy phải kết hợp giữa chuyển mạch T và chuyển mạch S để tạo ra tổng đài có dung lượng lớn.
Gồm có các loại chuyển mạch kết hợp sau:
- Chuyển mạch 2 tầng (T-S hay S-T): sử dụng trong các tổng đài có dung lượng trung bình.
- Chuyển mạch 3 tầng (T-S-T hay S-T-S): Sử dụng trong tổng đài có dung lượng lớn.
- Chuyển mạch 4 tầng (T-S-S-T hay S-T-T-S): Sử dụng trong tổng đài có dung lượng rất lớn.
3.1. Chuyển mạch 2 tầng (T-S hay S-T):
T0
T1
T2
T0
T1
T2
PCMv0
PCMv1
PCMv2
PCMr0
PCMr1
PCMr2
0
1Tsj
2
Hình 5 - Sơ đồ nguyên lý chuyển mạch hai tầng.
Chuyển mạch hai tầng T-S bao gồm một chuyển mạch S có ma trận m x n (3x3). Gồm các chuyển mạch T đầu vào tương ứng với các số hàng của chuyển mạch S. ChuyÓn mạch kết hợp tăng được dung lượng tùy thuộc vào số luồng PCMv và số luồng PCMr tăng tương ứng với số hàng và cột của chuyển mạch S.
3.1.1. Nguyên lý làm việc của chuyển mạch 2 tầng.
Nối khe Tsi của PCMv bất kỳ với khe Tsj của PCMr bất kỳ. Hướng đấu nối qua chuyển mạch T1 qua tiếp điểm ma trận (1x2).
Đặc điểm chuyển mạch T: khe vào và khe ra khác nhau, chuyển mạch S khe vào và khe ra giống nhau khe thời gian sử dụng ở đầu ra T1 bắt buộc phải là Tsj.
Để nối khe thời gian Tsi của PCMv1 với khe Tsj của PCMr2 thì chuyển mạch T1 làm việc nối thời gian với khe Tsj bắt buộc ở đầu ra chuyển mạch T1 luồng PCMv của T1 là luồng PCMv1 của S. Chuyển mạch S làm việc nối khe thời gian Tsj của hàng 1 với khe Tsj của cột 2 qua tiếp điểm (1,2). Kết quả số liệu từ khe thời gian Tsi của PCMv1 đã được nối với khe thời gian Tsi của luồng PCMr2.
Nhận xét: Chuyển mạch T làm việc ở chế độ nối bắt buộc vì vậy khả năng nhỡ việc xảy ra là rất lớn. Nếu tại thời điểm đó khe thời gian cần nối đã được sử dụng do đó chuyển mạch 2 tầng chỉ sử dụng cho các tổng đài có dung lượng trung bình.
3.2. Chuyển mạch 3 tầng (T-S-T).
T0
T1
T2
T0
T1
T2
PCMv0
PCMv1
PCMv2
PCMr0
PCMr1
PCMr2
0
1Tsj
2
Hình 6 - Sơ đồ nguyên lý chuyển mạch T-S-T
Chuyển mạch 3 tầng T-S-T bao gồm một chuyển mạch S là ma trận m x n (3x3) tầng chuyển mạch T ở đầu vào có số chuyển mạch T bằng số hàng của S tầng chuyển mạch T ở đầu ra có số chuyển mạch T bằng số cột S. Vì vậy dung lượng tương ứng với ma trận của S. Do đó, dung lượng của cả tổng đài được tăng lên.
3.2.1. Nguyên lý làm việc của chuyển mạch 3 tầng.
Nối khe Tsi của PCMv1 với khe Tsj của PCMr2.
- Hướng đấu nối: Qua Tv1, tiếp điểm (1,2) của S, Tr2 chuyển mạch Tv1 làm việc nối khe Tsi của PCMv với một khe rỗi bất kỳ ở đầu ra Tv1 là khe Tsk (là khe tù do bất kỳ) chuyển mạch S làm việc nối khe Tsk của hàng một với khe Tsk của cột 2, chuyển mạch Tr2 làm việc nối khe Tsk với Tsj của Tr2. Kết quả số liệu từ khe Tsi của PCMv1 đã được nối với khe Tsj của PCMr2.
Nhận xét: Chuyển mạch Tv làm việc ở chế độ tự do bất kỳ nên khả năng nhỡ việc xảy ra Ýt vì vậy chuyển mạch 3 tầng sử dụng cho tổng đài có dung lượng lớn.
3.3. Chuyển mạch 4 tầng.
Có thể nối chéo giữa các hệ thống chuyển mạch nên tăng được dung lượng rất lớn.
0
0
Tv0
Tvn-1
Tv0
Tvn-1
n x m
n x m
m x n
m x n
Tr0
Trm-1
Tr0
Trm-1
PCMv0
PCMvn-1
PCMv0
PCMvn-1
PCMr0
PCMrm-1
PCMr0
PCMvm-1
m-1
m-1
m-1
m-1
Tv
Sv
Sr
Tr
(h)
(h)
Hình 7 - Sơ đồ khối đấu nối chuyển mạch 4 tầng.
Chuyển mạch 4 tầng bao gồm chuyển mạch Svào là ma trận m x n có n chuyển mạch Tv. Một chuyển mạch số ở đầu ra là ma trận m x n như vậy có n chuyển mạch Tr. Một chuyển mạch S không đối xứng nhưng cả mạng chuyển mạch T-S-S-T là đối xứng do chuyển mạch 4 tầng có thể đấu chéo giữa các chuyển mạch với nhau. Vì vậy, dung lượng tăng lên rất lớn. Dung lượng tối đa có thể tăng lên m-1 lần. Do đó, chuyển mạch 4 tầng sử dụng trong tổng đài có dung lượng rất lớn.
CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ
PCM - TDM
I. Giới thiệu chung
Hệ thống thông tin tương tự là hệ thống thông tin truyền thống. Nó đã tồn tại và phát triển nhưng do có nhiều nhược điểm như:
+ Bị tích luỹ tạp âm trong quá trình truyền dẫn nên cự ly thông tin bị hạn chế.
+ Do quá trình truyền phải giữ nguyên dải tần dạng tín hiệu, phải truyền toàn bộ giá trị tức thời của dạng tín hiệu nên dễ bị tạp âm tác động.
+ Không truyền được số liệu có tốc độ cao vì dải tần tín hiệu thoại bị hạn chế (từ 0,3 - > 3,4 Khz).
+ Thiết bị cồng kềnh
- Từ lâu người ta đã nghiên cứu về thông tin số nhưng do công nghệ chưa phát triển nên việc áp dụng thông tin số còn gặp nhiều khó khăn.
- Bắt đầu từ năm 80 do sự áp dụng của kỹ thuật số, kỹ thuật vi điện tử nên thông tin số đã có điều kiện được đưa vào sử dụng và dần phát triển. Đến nay gần như tất cả các quốc gia đã sử dụg thông tin sè.
- Để có thể áp dụng được cả thông tin tương tự và thông tin số và ngược lại thì người ta đã sử dụng phương pháp điều chế sung mã PCM.
1. Ý tưởng:
- Điều chế PCM là phương pháp thông dụng nhất để chuyển đổi các tín hiệu analog sang dạng digital và ngược lại để có thể vận chuyển qua một hệ thống truyền dẫn số hay quá trình xử lý số người ta chuyển mạch lưu trữ số. Sự biến đổi gồm các quá trình “ lấy mẫu lượng tử hoá, hoá mã”. Tuy nhiên PCM không phải luôn được dùng để ghép kênh mà còn được dùng trong đơn kênh.
2. Ưu điển của thông tin sè:
+ Tạp âm không bị tích luỹ trong qua trình truyền dẫn nên tăng được cự ly thông tin.
+ Có tính chống nhiễu cao vì tín hiệu được truyền đi chỉ có 2 dạng “ 0” và “ I” vì vậy ở đầu thu dễ nhận biết được tín hiệu mặc dù ở đầu thu vÉn bị tạp âm tác động. Ở đầu thu sẽ nhận ra một mức ngưỡng để nhận biết được tín hiệu. Nếu tín hiệu nhỏ hơn ngưỡng thì qui ước là mức “0” còn lớn hơn mức ngưỡng thì là mức ‘I”
Y
T/h truyÒn
X(t)
11 11
00 00
t/h Mức ngưỡng
CLK ph¸t
T/h t¸i sinh
* Dùng CLK (đồng bộ) với CLK phát điều kiển 1 trigiơ có khả năng tái sinh lại tín hiệu như ban đầu.
* Thông tin số có khả năng truyền được số liệu có tốc độ cao, có khả năng truyền được tín hiệu: (nhiều loại): như thông tin thoại, truyền chữ, truyền hình, truyền số liệu... gọi là mạng đa dịch vụ số.
* Áp dụng được công nghệ tiên tiến của kỹ thuật số, kỹ thuật vi điện tử nên thiết bị có độ tin cậy cao, gọn nhẹ.
Lấy mẫu:
- Định nghĩa: Lấy m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status