Nghiên cứu mô hình lọc sinh học xác định mức độ xử lý nước thải cơ sở sản xuất nước tương Lam Thuận – thành phố Hồ Chí Minh - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu mô hình lọc sinh học xác định mức độ xử lý nước thải cơ sở sản xuất nước tương Lam Thuận – thành phố Hồ Chí Minh



Mục Lục
Lời Thank
Muc lục
Danh sách bảng
Danh sách hình
Chương I : Mở Đầu
I.1 Đặt vấn đề 01
I.2 Mục đích nghiên cứu 01
I.3 Nội dung nghiên cứu 01
I.4 Đối tượng nghiên cứu 01
I.5 Phương pháp nghiên cứu 01
I.6 Phạm vi nghiên cứu 02
 
Chương II :Tổng Quan Về Nước Tương và Cơ Sở Sản Xuất Nước Tương Lam Thuận – TPHCM
II.1 Tổng quan về nước tương. 03
II.1.1 Lịch sử nước tương 03
II.1.2 Giá trị thực phẩm của nước tương 03
II.1.3 Thành phần nước tương 03
II.1.4 Nguyên liệu chính 04
II.1.5 Các phương pháp sản xuất nước tương 06
II.1.6 Quy trình sản xuất nước tương 07
II.1.7 Vi sinh vật trong sản xuất nước tương 07
II.1.8 Quy trình công nghệ 08
II.1.9 Nuôi nấm mốc 09
II.1.10 Lên men hay thủy phân 09
II.1.11 Trích ly 09
II.1.12 Thanh trùng sản phẩm 10
II.2 Cơ Sở sản xuất nước tương Lam Thuận – TPHCM 10
II.2.1 Giới thiệu chung 10
II.2.2 Môi trường và nước thải 10
Chương III : Tổng Quan Về Các Phương Pháp Xử Lý Nước Thải .
III.1 Phương pháp cơ học 12
III.1.1 Song chắn rác 12
III.1.2 Bể lắng cát 12
III.1.3 Bể lắng 12
III.1.4 Bể vớt dầu mỡ 13
III.1.5 Bể lọc 13
III.2 Phương pháp hóa lý 14
III.2.1 Phương pháp đông tụ và keo tụ, tạo bông 14
III.2.2 Phương pháp tuyển nổi 16
III.2.3 Phương pháp hấp phụ 16
III.2.4 Phương pháp trao đổi ion 17
III.2.5 Các quá trình tách bằng màng 18
III.2.6 Phương pháp điện hóa 18
III.2.7 Phương pháp điện ly 18
III.2.8 Phương pháp trung hòa 19
III.2.9 Phương pháp oxi hóa khử 19
III.2.10 khử trùng nước thải 20
III.3 Phương pháp sinh học 21
III.3.1 Phương pháp sinh học tự nhiên 21
III.3.2 Phương pháp sinh học nhân tạo 22
Chương IV : Vi Sinh Vật Trong Xử Lý Nước Thải.
IV.1 Khái Niệm 33
IV.2 Hoạt động của vi sinh vật trong nước thải 34
IV.3 Vai trò của vi sinh vật trong xử lý nước thải. 35
IV.3.1 Vi sinh vật hiếu khí trong quá trình phân hủy hữu cơ 35
IV.3.2 Vi sinh vật của quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí 39
IV.4 Quá trình trao đổi chất của vi sinh vật 42
IV.4.1 Cacbon và nguồn năng lượng 42
IV.4.2 Chất dinh dưỡng 43
IV.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường 44
IV.6 Các dạng trao đổi chất của vi sinh vật 45
IV.7 Sự tăng trưởng của vi sinh vật 45
IV.7.1 Sự tăng trưởng về số lượng 46
IV.7.2 Sự phát triển của vi sinh vật về khối lượng 47
IV.7.3 Sự tăng trưởng trong môi trường hỗn hợp 47
IV.7.4 Động học của quá trình xử lý sinh học 47
Chương V : Nội Dung và Kết Quả Nghiên Cứu
V.1 Phương pháp luận 52
V.1.1 Cơ sở của quá trình xử lý sinh học 52
V.1.2 Cơ sở lý thuyết về khả năng bám dính 53
V.1.3 Các thông số thường dùng trong quá trình bùn hoạt tính 53
V.1.4 Giá thể và mô hình nghiên cứu 55
V.1.5 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích 55
V.1.6 Vận hành mô hình 55
V.2 Thảo luận kết quả thí nghiệm 66
ChươngVI : Kết Luận Và Kiến Nghị
VI.1 Kết Luận 70
VI.1.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý cho cơ sở sản xuất nước tương Lam Thuận 70
VI.1.2 Thuyết minh quy trình 72
VI.2 Kiến Nghị 73
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ô bằng phương pháp xử lý sơ bộ.
Có 2 phương pháp xử lý sinh học
III.3.1 Phương pháp sinh học tự nhiên:
là phương pháp dựa trên khả năng tự làm sạch của đất và nguồn nước
III.3.1.1 Ao hồ sinh học
Đây là phương pháp đơn giản nhưng hiệu quả xử lý khá cao nhờ tận dụng được quá trình tự làm sạch của tảo và vi khuẩn.Chi phí đầu tư thấp,vận hành đơn giản,hiệu quả nhưng yêu cầu diện tích phải lớn,khó điều khiển và thường có mùi xung quanh
Có thể chia hồ sinh học ra làm 3 loại
Hồ sinh học hiếu khí
Hồ sinh học tùy tiện
Hồ sinh học yếm khí
III.3.1.1.1 Hồ sinh học hiếu khí
Là loại hồ có độ sâu không lớn lắm khoảng 0.3 – 0.5m có quá trình xử lý tự nhiên chủ yếu dựa vào các vi sinh vật hiếu khí.Quá trình lấy oxi diễn ra khi sự quang hợp của tảo và sự khuếch tán oxi qua bề mặt của hồ.CO2 sinh ra sau quá trình xử lý sẽ được tảo hấp thụ.Để đạt hiệu quả xử lý tốt hơn có thể cung cấp oxi nhân tạo cho hồ sinh học bằng cách thổi khí.
Có 2 cách để làm tối ưu hóa quá trình xử lý các chất bẩn có trong nước thải
Cung cấp oxy một cách tối ưu cho vi khuẩn,hồ này có chiều sâu khoảng 1,5m
Tối ưu hóa lượng tảo có trong hồ,chiều sâu thông thường 0,15 – 0,45m
III.3.1.1.2Hồ sinh học tùy nghi
là loại hồ thường gặp trong tự nhiên,trong hồ thường xảy ra 2 quá trình xử lý song song.Một là quá trình xử lý hiếu khí ở bề mặt của hồ và một là quá trình xử lý kỵ khí ở đáy hồ(chủ yếu là các cặn lắng).
Người ta chia hồ sinh học tùy nghi ra làm 3 vùng
Vùng bề mặt là nơi xử lý chính nơi có tảo và vi khuẩn cộng sinh
Vùng giữa(trung gian) cũng xảy ra quá trình xử lý nhưng không mãnh liệt bằng vùng bề mặt nhờ các vi khuẩn tùy tiện
Vùng đáy là nơi các chất hữu cơ lắng xuống và được các vi khuẩn kỵ khí xử lý
Tải trọng thích hợp từ 70 – 140 kg BOD5/ha ngày
III.3.1.1.3Hồ sinh học kỵ khí
là loại hồ có độ sâu khá lớn các vi khuẩn không thể lấy oxi bề mặt trong không khí mà phải lấy oxi trong các hợp chất như Nitrat,Sunfat… để oxy hóa các chất hữu cơ.Hồ này áp dụng cho các hồ có nồng độ chất hữu cơ cao và cặn lơ lửng lớn đồng thời có thể kết hợp với bùn lắng.Chiều sâu có thể đến 9m.Tải trọng có thể 220- 560kgBOD5/ha ngày.
Đánh giá:
III.3.1.2 Cánh đồng tưới và bãi lọc
Là phương pháp dựa vào khả năng giữ các cặn bẩn trong nước trên mặt đất ,nước thấm qua đất được xem như đi qua lớp vật liệu lọc nhờ có oxi trong các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt,các vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn.Càng xuông sâu thì lượng oxi giảm dần,cuối cùng chỉ còn quá trình xử lý Nitrat.Quá trình oxi hóa chỉ xảy ra ở lớp đất mặt đến 1,5 m.Vì vậy các cánh đồng tưới và bãi lọc chỉ được xây dựng ở những nơi có mực nước thấp hơn 1,5 so với mặt đất.
III.3.2 Phương pháp sinh học nhân tạo
III.3.2.1 Phương pháp sinh học hiếu khí
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí thường xảy ra theo 3 giai đoạn
Oxy hóa các chất hữu cơ
CxHyOz + O2 enzyme CO2 + H2O
Tổng hợp các tế bào mới
CxHyOz + NH3 + O2 enzyme tế bào vi khuẩn + CO2 + H2O + C5H7NO2
Phân hủy nội bào :
C5H7NO2 + 5O2 enzyme 5CO2 + 2H2O + NH3
Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra tự nhiên hay nhân tạo.Trong các công trình xử lý nhân tạo thì việc xử lý xảy ra nhanh hơn do tác động của con người
Quá trình xử lý này có thể chia thành :
Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng để khử các chất hữu cơ chứa Cacbon như bùn hoạt tính, hồ làm thoáng , bể phản ứng hoạt động gián đoạn , quá trình lên men phân hủy hiếu khí.Trong các quá trình trên thì quá trình bùn hoạt tính là phổ biến nhất
Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng bám dính như quá trình bùn hoạt tính bám dính.
III.3.2.1.1 Bể lọc sinh học
là thiết bị trong đó nước thải được lọc qua lớp vật liệu bao phủ bởi lớp màng sinh vật,lớp màng này được hình thành do hoạt động sống của các vi sinh vật hiếu khí.Màng sinh học hiếu khí là một hệ vi sinh vật tùy tiện.Vi sinh vật trong màng sẽ oxi hóa các chất hữu cơ,sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng và năng lượng.Sau quá trình xử lý thì chất hữu cơ càng giảm dần đi đồng thời màng vi sinh tăng lên,đến một lúc nào đó thì màng vi sinh chết,nước cuốn trôi và đưa ra khỏi thiết bị lọc
Màng sinh học có vai trò giống bùn hoạt tính là hấp thụ và phân giải các chất hữu cơ trong nước thải nhưng có tốc độ oxi hóa chậm hơn.
Lớp màng nhầy được tạo nên từ khả năng xâm chiếm bề mặt vật rắn của những polymer ngoại bào.Việc phân hủy chất hữu cơ diễn ra trên bề mặt và ở trong lớp màng nhầy,lúc lớp màng nhầy còn nhỏ thì oxi và chất hữu cơ được vận chuyển tới bề mặt lớp màng dần dần bên trong lớp màng hình thành một lớp kị khí nằm phía dưới lớp hiếu khí.Khi hết chất hữu cơ thì các tế bào bị phân hủy,bong ra và bị nguồn nước cuốn trôi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý trong thiết bị lọc sinh học là :Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải,tiết diện màng sinh học,thành phần vi sinh vật,diện tích,chiều cao,đặc tính của vật liệu lọc(kích thước,diện tích bề mặt tiếp xúc …),tải trọng,tính chất vật lý của nước thải.
Thực chất quá trình oxi hóa các chất hữu cơ trong thiết bị lọc sinh học cũng tương tự như các quá trình diễn ra ở cánh đồng tưới,cánh đồng lọc.Nhưng thiết bị lọc sinh học có ưu điểm trong điều kiện nhân tạo nên dễ kiểm soát quá trình xử lý,tạo trạng thái cân bằng tốt nhất cho việc xử lý nước thải xảy ra nhanh hơn và hiệu quả hơn mà lại ít tốn diện tích.
Các loại bể lọc sinh học : người ta thường chia ra làm 2 loại
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Bể dạng hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn trên mặt bằng , bể lọc sinh hoạc hoạt động theo nguyên tắc sau
Nước thải sau khi đi qua bể lắng 1 được đưa về thiết bị phân phối theo chu kỳ tưới nước đều trên bề mặt bể lọc.Nước thải sau khi lọc chảy vào hệ thống thu nước và được dẫn ra khỏi bể.Oxy cấp cho bể chủ yếu qua hệ thống lỗ xung quanh thành bể
Vật liệu lọc của bể sinh học nhỏ giọt thường là đá cuội đường kính trung bình từ 20mm – 30 mm.Tải trọng nước thải của bể thấp ( 0,5 – 1,5 m3/m3 vật liệu lọc/ngày.đêm).Chiều cao lớp vật liệu lọc là 1,5 – 2m.Hiệu quả xử lý nước thải theo tiêu chuẩn BOD đạt 90%.Dùng cho các trạm xử lý nước thải có công suất 1000m3/ngày.đêm.
Bể lọc sinh học nhỏ giọtThường có 5 thành phần chính: môi trường lọc đệm,bể chứa,hệ thống cung cấp nước thải,cống thoát ngầm và hệ thống thông gió
Môi trường lọc đệm cung cấp các vi sinh vật tăng trưởng cho vật liệu lọc như đá,gỗ,chất dẻo polymer … có đường kính 25- 100mm
Bể lọc sinh học dùng để xử lý nước thải triệt để thường có hình chữ nhật hay hình trụ,kích thước hạt vật liệu lọc nhỏ hơn 25-30mm,tải trọng 0,5-1m3/m3 vật liệu lọc.ngày.
Hình III.1 Vị trí bể lọc sinh học trong quy trình xử lý nước thải.
Bể lọc sinh học cao tải:
Có cấu tạo và cách quản lý khác với bể lọc sinh học...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status