Nghiên cứu về Listeria monocytogenes trong các sản phẩm thủy sản - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu về Listeria monocytogenes trong các sản phẩm thủy sản

1.1. Đặt vấn đề
Các bệnh lý nhiễm trùng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Không chỉ có những bệnh nhiễm trùng mới phát sinh mà những bệnh nhiễm trùng cũ gây chết người đã biết từ lâu cũng tái xuất hiện. Hơn nữa tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh đề kháng kháng sinh ngày càng tăng cao là nguy cơ lớn cho sức khỏe cộng đồng. Những bằng chứng gần đây cho thấy các tác nhân gây bệnh mặc dù rất khác nhau đều sử dụng những cách chung để phát động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh. Những cơ chế này tạo nên độc lực (virulence) của vi khuẩn. Tìm hiểu các cơ chế mà vi khuẩn sử dụng để xâm nhập và gây bệnh có ý nghĩa quan trọng trong cuộc chiến chống lại các tác nhân bé nhỏ này.
Listeria monocytogenes là tác nhân gây bệnh listeriosis. Vi khuẩn này được xếp là tác nhân gây bệnh đứng thứ ba thuộc nhóm B sau Streptococcus và E. coli. Đồng thời là nguồn chính lây nhiễm bệnh cho người trong các sản phẩm bảo quan lạnh, vi sinh vật này có khả năng tồn tại tăng trưởng trong sản phẩm suốt quá trình bảo quản lạnh. Đối với vi sinh vật ngộ độc thực phẩm khác, chúng sẻ phát bệnh khi con người hấp thu đủ liều lượng, sau thời gian ủ bệnh các triệu chứng lâm sàn biểu hiện. Trong đó Listeria monocytogenes hiện diện với số lượng nhỏ trong thực phẩm, khi vào cơ thể chúng không bị đào thải mà tích lũy chờ cơ hội. Mặc dù bệnh do Listeria monocytogenes gây ra là ở tầng số thấp, 2 - 5 trường hợp trên một triệu người một năm, nhưng tỉ lệ chết do vi khuẩn này là rất cao, 25 - 30% trường hợp tử vong trong các ca nhiễm bệnh.
Đối tượng bị nhiễm bệnh do Listeria monocytogenes gây ra thường gặp ở trẻ em, trẻ sơ sinh, người già, thai phụ và người có hệ miễn dịch kém. Listeria monocytogenes gây ra bệnh nhiễm trùng máu, viêm màng não hay sốt viêm dạ dày ruột, đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra trẻ chết sau khi sinh, đẻ non và sẩy thai ở phụ nữ.
Do đó, với tính phân bố rộng và khả năng gây ra những tác hại nghiêm đối với người bị nhiễm L. Monocytogenes và được sự chấp thuận của khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, tui tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu về Listeria monocytogenes trong các sản phẩm thủy sản”.
1.2. Mục đích
Cấu trúc và cơ chế gây bệnh của Listeria monocytogenes.
1.3. Nội dung nghiên cứu
 Khảo sát về cấu trúc của Listeria monocytogenes.
 Khảo sát về sự phân bố của Listeria monocytogenes.
 Tình hình nhiễm Listeria monocytogenes trong sản phẩm thủy sản trên thế giới và Việt Nam hiện nay.
 Một số phương pháp xác định Listeria monocytogenes.

Trang
Chương I: Giới thiệu 1
1.1. Đặt vấn đề 2
1.2. Mục đích 3
1.3. Nội dung nghiên cứu 3
Chương II: Tổng quan 4
2.1. Tổng quan về một số vi sinh vật nhiễm trong thực phẩm 5
2.1.1. Salmonella SP 5
2.1.1.1. Phân loại 5
2.1.1.2. Đặc điểm 5
2.1.1.3. Cấu trúc kháng nguyên 6
2.1.1.4. Yếu tố độc lực 7
2.1.1.5. Khả năng gây bệnh 7
2.1.2. Campylobacter SP 10
2.1.2.1. Phân loại 10
2.1.2.2. Đặc điểm 10
2.1.2.3. Cấu trúc kháng nguyên 11
2.1.2.4. Yếu tố độc lực 12
2.1.2.5. Khả năng gây bệnh 12
2.1.3. Escherichia Coli 14
2.1.3.1. Phân loại 14
2.1.3.2. Đặc điểm 14
2.1.3.3. Cấu trúc kháng nguyên 15
2.1.3.4. Yếu tố độc lực 16
2.1.3.5. Khả năng gây bệnh 19
2.2. Giới thiệu về Listeria monocytogenes. 22
2.2.1. Lịch sử phát hiện 22
2.2.2. Phân loại 23
2.2.3. Đặc điểm 24
2.2.3.1. Đặc điểm chung 24
2.2.3.2. Đặc điểm sinh hóa 25
2.2.4. Cấu trúc 27
2.2.4.1. Cấu trúc tế bào 27
2.2.4.2. Cấu trúc phân tử 27
2.2.5. Yếu tố độc lực 28
2.2.5.1. Listeriolysin O 29
2.2.5.2. Vai trò của các yếu tố độc lực trong quá trình
xâm nhiễm của L. monocytogenes 31
2.2.6. Con đường xâm nhiễm 32
2.2.7. Khã năng gây bệnh 35
2.2.7.1. Trên người 35
2.2.7.2. Trên động vật 35
2.2.8. Phân bố 36
2.2.9. Tình hình nhiễm Listeria monocytogenes trong sản phẩm
hủy sản trên thế giới và Việt Nam hiện nay 37
2.2.9.1. Tình hình thế giới 37
2.2.9.2. Tình hình Việt Nam 39
2.3. Các phương pháp phát hiện Listeria monocytogenes 40
2.3.1. Phương pháp truyền thống 40
2.3.1.1. Nguyên lý phương pháp 40
2.3.1.2. Phạm vi áp dụng 40
2.3.1.3. Dụng cụ, môi trường và thuốc thử 40
2.3.1.4. Chuẩn bị môi trường và mẫu thử 43
2.3.1.5. Phương pháp tiến hành 43
2.3.2. Các phương pháp hiện đại 47
2.3.2.1. Phương pháp ELISA 47
2.3.2.2. Phương pháp PCR 48
2.3.2.3. Phương pháp lai phân tử 56
Chương III: Kết luận và kiến nghị 57
3.1. Kết luận 58
3.2. Kiến nghị 58
Tài liệu tham khảo 59
Phụ lục 60



IhUgxquPZsPqzl5

Nghiên cứu về Listeria monocytogenes trong các sản phẩm
Quy trình phát hiện listeria monocytogenes trong thủy
Nghiên cứu phức hợp các hạt nano-kháng thể nhằm phát hiện vi khuẩn
Tìm hiểu quy trình phát hiện enterobacter sakazakii trong
Tìm hiểu vài phương pháp phân tích vi sinh vật gây bệnh có
Trái cây chế biến tươi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status