Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi



Mục lục
Nội dung Trang
Trang phụ bìa
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
Đặt vấn đề 1
Chương 1 Tổng quan
1.1. Một số nghiên cứu về SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam và trên thế giới 3
1.1.1. Một số nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em các nước trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam 6
1.1.3. Tình trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi khu vực miền núi 9
1.2. Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em
dưới 5 tuổi ở Việt Nam 15
Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
2.3.1. Nghiên cứu định tính 20
2.3.2. Nghiên cứu định lượng 21
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 23
2.4. Phương pháp thu thập số liệu 24
2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24
Chương 3 Kết quả nghiên cứu25
3.1. Tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi
phía Bắc Việt Nam 25
3.2. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay và Kinh tại Thái Nguyên 31
3.3. Mối liên quan giữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 33
Chương 4 ư Bàn luận42
4.1. Tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi
phía Bắc Việt Nam 42
4.2. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên 47
4.3. Yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi 50
Kết luận 55
khuyến nghị 56
Danh mục sản phẩm khoa học của đề tài 57
Tài liệu tham khảo 58
Phụ lục 64



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mẹ của trẻ, cân nặng của trẻ khi sinh, số con trong gia
đình.v.v. đã đ−ợc đề cập nghiên cứu bởi nhiều tác giả trong và ngoài n−ớc. Tập
quán dinh d−ỡng của một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc cũng phải đ−ợc
coi là các yếu tố nguy cơ đặc thù liên quan tới tình trạng dinh d−ỡng trẻ em.
Điều đặc biệt đáng quan tâm là trong các tập quán dinh d−ỡng có những tập
quán bất lợi ảnh h−ởng tới tình trạng dinh d−ỡng con ng−ời nói chung và đặc
biệt là các bà mẹ và trẻ em của dân tộc thiểu số nói riêng đã trở thành nếp
trong đời sống xã hội khu vực miền núi. Ngành y tế cần tập trung nghiên cứu
những vấn đề bất lợi cho sức khoẻ trong tập quán dinh d−ỡng của ng−ời dân tộc
thiểu số để góp phần nâng cao chất l−ợng, hiệu quả ch−ơng trình quốc gia
phòng chống SDD trẻ.
29
Ch−ơng 2
Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu
- Phụ nữ có con d−ới 5 tuổi
- Trẻ em d−ới 5 tuổi
- Già làng, tr−ởng bản
- Lãnh đạo cộng đồng: Hội phụ nữ, cán bộ y tế, cán bộ văn xã
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm: Một số vùng dân tộc thiểu số đặc thù cho nhóm ngôn ngữ Tày
- Thái và Mông - Dao ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.
- Dân tộc Tày: Xã Yên Trạch - Phú L−ơng - Thái Nguyên
- Dân tộc Sán Chay: Xã Phú Đô và Yên Lạc - Phú L−ơng - Thái Nguyên
- Dân tộc Mông và Dao: Xã Tả Phìn - Sa Pa - Lào Cai
2.2.2. Thời gian nghiên cứu: 1/2007-12/2007
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính kết hợp định l−ợng
2.3.1. Nghiên cứu định tính
Tại địa điểm nghiên cứu, chọn các xã/ bản thuần nhất một dân tộc thiểu số
để thu thập các thông tin về tập quán dinh d−ỡng của dân tộc thiểu số bằng các
kỹ thuật PRA [54].
™ Phỏng vấn sâu: Đối với mỗi dân tộc, tiến hành phỏng vấn sâu các đối t−ợng
sau:
- Già làng
- Cán bộ văn xã
- Hội tr−ởng hội phụ nữ
- Phụ nữ có thai
- Bà mẹ có con d−ới 5 tuổi
™ Thảo luận nhóm: Đối với mỗi dân tộc, tiến hành thảo luận với các nhóm
30
đối t−ợng sau:
- Phụ nữ có thai
- Bà mẹ có con d−ới 5 tuổi
- Bà mẹ đã qua tuổi sinh đẻ
™ Quan sát:
- Cách chế biến thức ăn: một số món ăn đặc tr−ng của các dân tộc, cách
bảo quản thực phẩm, cách chế biến thức ABS cho trẻ...
- Loại thực phẩm sẵn có tại địa ph−ơng.
2.3.2. Nghiên cứu định l−ợng
™ Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay
* Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu kiểm định sự khác biệt về tỷ lệ suy
dinh d−ỡng giữa dân tộc Kinh và dân tộc Thiểu số
( )
( )221
2
2211β1α/21
PP
)P(1P)P(1PZP)2P(1Z

−+−+−= −−n
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
P1 : Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc thiểu số, theo kết quả điều tra tại
Thái Nguyên là 40% [24]
P2 : Tỷ lệ SDD trẻ em 5 tuổi dân tộc Kinh, theo kết quả điều tra tại Thái
Nguyên là 28% [24]
P = (P1 + P2)/ 2
α: Mức ý nghĩa thống kê hay xác xuất sai lầm loại I, chọn α = 0,05
β: Xác xuất sai lầm loại II, chọn β = 0,05 (lực mẫu = 95%)
Nh− vậy cần nghiên cứu ít nhất 335 trẻ em dân tộc Kinh và 335 trẻ em dân
tộc thiểu số
* Chọn mẫu: Chọn 2 xã có trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thoả mãn các điều
kiện:
31
- Ng−ời Kinh và ng−ời dân tộc Thiểu số cùng sinh sống
- T−ơng đồng về điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội.
ặ Từ các xã thoả mãn điều kiện trên, chọn ngẫu nhiên xã Phú Đô và Yên Lạc
vào nghiên cứu. Tại xã đ−ợc chọn, chọn toàn bộ trẻ em d−ới 5 tuổi theo cỡ mẫu
nghiên cứu.
™ Xác định yếu tố nguy cơ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi
* Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cho nghiên cứu bệnh chứng:
Tính theo công thức n= [ ]2 2211
)2/1(
2
)-ln(1
1
qp
1
ε
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−
qp
Z a
Trong đó:
n là cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm
Z(1-α/2) là hệ số giới hạn tin cậy=1,96
ε là độ chính xác mong muốn, chọn ε = 0,3
p2 là tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ −ớc l−ợng cho nhóm chứng theo
nghiên cứu tr−ớc là 34,5% (tỷ lệ trẻ thiếu sữa) [35] với tỷ suất chênh OR =2,5.
p1 là tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ −ớc l−ợng cho nhóm bệnh dựa
trên công thức:
P1= )1(OR.P
OR.P
22
2
P−+ = 655,0345.0.5,2
345,0.5,2
+ = 0,57
q1=1-p1
q2=1-p2
Thay vào công thức trên ta có n = 228.
Tỷ lệ nhóm bệnh : nhóm chứng là 1 : 1. Nh− vậy mỗi nhóm tối thiểu phải
có 228 trẻ d−ới 5 tuổi.
* Chọn mẫu:
- Chọn nhóm bệnh: chọn toàn bộ trẻ em d−ới 5 tuổi có cân nặng/tuổi <-2SD so
với quần thể NCHS đã đ−ợc xác định qua nghiên cứu mô tả.
32
- Chọn nhóm chứng: chọn những trẻ d−ới 5 tuổi có cân nặng/tuổi > -2SD t−ơng
đồng với nhóm bệnh về tuổi, giới, dân tộc.
™ Hồi cứu số liệu sẵn có tại trạm y tế về tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới
5 tuổi từ năm 2000 - 2005.
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
™ Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi
phía Bắc Việt Nam
- Tập quán dinh d−ỡng nói chung của đồng bào dân tộc thiểu số dòng
ngôn ngữ Tày - Thái, Mông - Dao
- Tập quán dinh d−ỡng khi mang thai
- Tập quán chăm sóc và nuôi d−ỡng trẻ
- Cách chế biến, sử dụng và bảo quản thức ăn của các dân tộc
™ Tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay
- Tỷ lệ SDD cân nặng/ tuổi, chiều cao/ tuổi, cân nặng/ chiều cao
- Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi
- Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi giữa dân tộc Sán Chay và dân tộc Kinh.
- Diễn biến tỷ lệ SDD trong 5 năm 2001 - 2006
™ Mối liên quan giữa tập quán dinh d−ỡng và tình trạng dinh d−ỡng trẻ em
d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay.
- Liên quan với yếu tố chăm sóc, nuôi d−ỡng: thời điểm ABS,chất l−ợng
bữa ABS, thời gian cai sữa...
- Liên quan với các yếu tố kinh tế xã hội và gia đình: đói nghèo, trình độ
học vấn, dân tộc, tuổi khi mang thai, số con trong gia đình...
- Liên quan với các yếu tố cá nhân: bệnh tiêu chảy, NKHH cấp, cân nặng
sơ sinh...
2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
2.4.1. Nhân trắc
- Cân nặng: Sử dụng cân đồng hồ loại 30kg của Nhơn Hoà có độ chính xác
0,1kg. Cân đã đ−ợc kiểm tra, chuẩn hoá, chỉnh về 0 tr−ớc khi tiến hành nghiên
33
cứu và luôn điều chỉnh lại sau mỗi buổi cân. Kết quả đ−ợc ghi theo đơn vị
kilogam với 1 số lẻ.
- Chiều cao: Sử dụng th−ớc đo bằng gỗ của ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia có
độ chính xác 0,1cm. Kết quả đ−ợc tính theo đơn vị centimet với 1 số lẻ.
Đối với trẻ < 24 tháng tuổi đo chiều cao nằm.
Đối với trẻ ≥ 24 tháng tuổi đo chiều cao đứng.
2.4.2. Phỏng vấn trực tiếp ng−ời nuôi d−ỡng trẻ, phỏng vấn sâu, thảo luận
nhóm... theo mẫu phiếu điều tra.
2.5. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu
- Epidata: nhập và kiểm soát số liệu.
- Epinut: tính toán các chỉ số nhân trắc với cơ sở dữ liệu là quần thể tham khảo
của Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ (NCHS).
- SPSS 16.0: xử lý và phân tích các yếu tố liên quan bằng các thuật toán thống
kê y sinh học
34
Ch−ơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền
núi phía Bắc Việt Nam
Tập quán dinh ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status