Thiết kế phân xưởng sản xuất trà sữa trân châu - pdf 16

Download miễn phí Đồ án Thiết kế phân xưởng sản xuất trà sữa trân châu



MỤC LỤC
Lời mở đầu 6
Chương 1 7
LẬP LUẬN KINH TẾ 7
1.1 Giới thiệu 7
1.2 Lựa chọn sản phẩm. 7
1.3 Địa điểm xây dựng nhà máy. 8
Chương 2 11
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 11
2.1 Nguyên liệu 11
2.1.1 Sữa bột gầy. 11
2.1.2 Trân châu. 12
2.1.3 Trà. 13
2.1.4 Đường saccharose. 16
2.1.5 Nước. 16
2.2 Qui trình công nghệ sản xuất trà sữa trân châu 19
2.2.1 Nấu syrup 19
2.2.2 Làm nguội 20
2.2.3 Hoàn nguyên sữa 21
2.2.4 Trích ly trà 22
2.2.5 Phối trộn 22
2.2.6 Lọc 22
2.2.7 Rót và đóng chai 22
2.2.8 Tiệt trùng 22
2.3 Sản phẩm trà sữa trân châu 23
Chương 3 24
TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 24
3.1 Các thông số tính toán 24
3.2 Tính cân bằng vật chất cho 100 kg trà nguyên liệu 25
3.3 Tính cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất 26
Chương 4 27
LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH 27
4.1 Thiết bị trích ly trà 27
4.2 Thiết bị lọc trà 28
4.3 Thiết bị hoàn nguyên sữa 30
4.4 Thiết bị nấu syrup 32
4.5 Thiết bị làm nguội 33
4.6 Thiết bị phối trộn 34
4.7 Thiết bị rót bao bì và đóng nắp 35
4.8 Thiết bị tiệt trùng 36
4.9 Tổng kết các thiết bị trong phân xưởng 38
4.10 Phân bố thời gian làm việc của các thiết bị và bố trí công nhân trong 1 ca sản xuất 39
Chương 5 40
TÍNH NỒI HƠI -ĐIỆN-NƯỚC 40
5.1 Tính hơi và chọn nồi hơi 40
5.1.1 Quá trình nấu syrup 40
5.1.2 Quá trình tiệt trùng 40
5.2 Tính toán điện 41
5.2.1 Tính điện động lực: điện vận hành thiết bị 41
5.3 Tính toán nước dùng trong sản xuất 42
5.3.1 Nước công nghệ dùng trong quy trình sản xuất: 42
5.3.2 Nước vệ sinh thiết bị, nước vệ sinh nhà máy, nước sinh hoạt 42
Chương 6 43
BỐ TRÍ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 43
6.1 Tính diện tích thiết bị 43
6.2 Tính diện tích kho chứa nguyên liệu, bao bì và sản phẩm 44
6.3 Tổng diện tích mặt bằng 44
Tài liệu tham khảo 45
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Cách cảng Sài Gòn khoảng 15 km.
Trong tương lai, theo kế hoạch phát triển của thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Tân Tạo có những thuận lợi sau :
Nằm cạnh vùng đô thị mới.
Cạnh đường Xuyên Á.
Gần ga và tuyến đường sắt.
Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng:
Tổng diện tích toàn khu công nghiệp: 444ha. Trong đó: 
Khu hiện hữu: 181,8 ha
Đất XD nhà xưởng sản xuất: 100 ha.
Đất xây dựng công trình phụ trợ: 4 ha.
Cây xanh tập trung: 50 ha.
Giao thông: 22 ha.
Kho tàng, bãi nguyên vật liệu, phế liệu: 5,8 ha 
Khu mở rộng: 262,25ha
Đất XD xí nghiệp công nghiệp: 141,18 ha
Đất xây dựng trung tâm công trình công cộng: 5,85 ha
Đất xây dựng kho bãi: 2,78 ha
Đất dành cho xử lý rác và vệ sinh môi trường: 2,77 ha
Hành lang an toàn điện: 23,33 ha
Đất cây xanh : 19,29 ha
Đất giao thông: 67,05 ha
Tỷ lệ đất đã cho thuê
Tân Tạo (giai đoạn 1): 100%
Tân Tạo (mở rộng): còn 22 ha đất cho thuê
Cơ sở hạ tầng
Giao thông: Đường giao thông nội bộ hoàn chỉnh
Cấp điện: Mạng lưới điện quốc gia thông qua trạm biến áp 110 / 15 22 (KV) – Trạm biến áp Phú Lâm
Cấp nước: Hệ thống cấp nước của thành phố với dung lượng 10.000 m3/ngày đêm và Nguồn
nước dự phòng từ các trạm xử lý nước ngầm với công suất 5.000 m3/ngày đêm
Thông tin liên lạc: Trong nước và quốc tế
Xử lý nước thải: Nhà máy xử lý nước thải với công suất thiết kế 12.000 m3/ngày đêm
Giá thuê đất: 210 – 250 USD/m2
Giá điện: giờ bình thường (4-18h) 860đồng/KWh, giờ thấp điểm (22-4h) 480 đồng/KWh, giờ cao điểm (18-22h) 1715 đồng/KWh (chưa bao gồm VAT).
Giá nước: 4.500 đ/m3 (giá đã bao gồm VAT).
Phí xử lý nước thải: 0,2 USD/m3.
Nguồn lao động
Lực lượng lao động dự kiến: 15.000 – 20.000 lao động.
Loại hình công nghiệp ưu tiên
Đây là khu công nghiệp chủ yếu dành để bố trí các loại hình công nghiệp thông thường ít gây ô nhiễm như cơ khí chế tạo, linh kiện thiết bị điện – điện tử, sản phẩm hoá chất, công cụ y tế, chế biến lương thực, thực phẩm…
Chương 2
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1 Nguyên liệu
2.1.1 Sữa bột gầy
Sữa bột gầy là loại sữa có hàm lượng béo không vượt quá 1%. Trong qui trình công nghệ chọn sữa bột gầy vì hàm lượng béo thấp nên giảm hiện tượng ôi hóa chất béo khi bảo quản. Khi sử dụng sữa bột gầy do hàm lượng béo thấp nên không cần đồng hóa khi hoàn nguyên và sữa bột gầy cũng dễ tan trong nước hơn sữa bột nguyên do không có nhóm kị nước.
Các tiêu chuẩn cần kiểm tra khi nhập sữa bột gầy.
Bảng 2.1: Chỉ tiêu cảm quan của sữa bột gầy
Chỉ tiêu
Cảm quan
Màu sắc
Màu tự nhiên từ trắng sữa đến vàng nhạt
Mùi vị
Mùi thơm, ngọt dịu, không có mùi vị lạ
Trạng thái
Dạng bột, đồng nhất, không vón cục, không có tạp chất
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hóa lý của sữa bột gầy
Tên chỉ tiêu
Mức
Độ ẩm, %, không lớn hơn
5.0
Hàm lượng chất béo, %, không lớn hơn
1
Hàm lượng protein, tính theo hàm lượng chất khô không có chất béo, %, không nhỏ hơn
33
Độ acid chuẩn độ, tính theo acid lactic, không lớn hơn
18
Chỉ số không hòa tan
Max 1 (ml)/50 (ml)
Bảng 2.3: Hàm lượng kim loại nặng trong sữa bột gầy
Tên chỉ tiêu
Mức tối đa (mg/kg)
Hàm lượng chì (Pb)
0.05
Hàm lượng asen (As)
0.5
Hàm lượng thủy ngân (Hg)
0.05
Hàm lượng cadimi (Cd)
1.0
Hàm lượng aflatoxin không lớn hơn 0.5µg/kg.
2.1.2 Trân châu
Hạt trân châu được làm từ củ sắn. Hạt trân châu hay còn gọi là bola đun sôi khoảng dưới nửa tiếng cho tới khi chín hoàn toàn, nhưng vẫn còn độ dẻo, khi đó hạt nở ra đáng kể.
Các hạt trân châu lớn , làm từ bột sắn nằm ở dưới đáy cốc. Các hạt thường lớn hơn 6 mm, màu nâu, mờ mờ không trong suốt và nâu đậm hơn ở giữa hạt. Hạt trân châu được hút bằng ống hút to (thường được cắm sẵn vào li trà ), người uống trà vừa uống trà vừa nhai hạt trân châu.
Hình 2.1: Trân châu
Thay cho hạt bột truyền thống, thạch dừa hay thạch konjac còn được dùng để làm trà trân châu. Thạch được cắt thành viên nhỏ, hình lập phương hoặc hình hộp, có độ dẻo và dai. Trà trân châu có thể pha chế thành trà trân châu thập cẩm, khi có cả trân châu và thạch. Có nhiều loại thạch khác như thạch vải, thạch cà phê và thạch trái cây hỗn hợp.
Các tiêu chuẩn kiểm tra trân châu khi nhập vào kho
Bảng 2.4: Hình dạng bên ngoài của trân châu
Trình bày
Túi giấy 25 kg
Màu sắc
Xám trắng
Mùi
Không mùi
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn hóa lý của trân châu
Carbohydrates (min)
80%
Ashes (max)
0.50 %
Độ ẩm (max)
13%
SO2 (max)
80 ppm
pH (sol 10%)
4.5- 6.5
Kích thước hạt
10-20 mm
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn vi sinh
Tổng số vi sinh vật
Max 50000/g
Nấm men nấm mốc
Max 1000/g
Coliforms
Không có
Bacillus
Max 1000/g
Salmonella
Không có
2.1.3 Trà
Hiện nay có 2 loại trà dùng để pha trà sữa. Loại phổ biến nhất là hồng trà. Hồng trà là loại trà đã được lên men 100% nên không có vị chát của trà, loại này chủ yếu được sản xuất tại Trung Quốc. Loại thứ 2 là lục trà, là trà xanh được sao khô, loại trà này uống thấy vị đắng chát nhưng ngọt hậu và thanh khiết. Trong qui trình này, loại trà đen được sử dụng.
Hình 2.2: Trà đen
Bảng 2.7 : Bảng tiêu chuẩn trà đen (TCVN 1457-83) sử dụng để kiểm tra chất lượng trà khi nhập nguyên liệu
Tên chỉ tiêu
Loại chè
Ngoại hình
Màu nước
Mùi
Vị
OP
Xoăn, tương đối đều, đen tự nhiên, thoáng tuyết
Đỏ nâu sáng, rõ viền vàng
Thơm đượm
Đậm dịu, có hậu
FBOP
Nhỏ, mảnh gẫy của OP và P tương đối đều, đen có tuyết 
Đỏ nâu đậm, có viền vàng
Thơm đượm
Đậm có hậu
P
Tương đối xoăn, tương đối đều đen, ngắn hơn OP
Đỏ nâu sáng, có viền vàng
Thơm dịu
Đậm, dịu
PS
Tương đối đều, đen hơi nâu, hơi khô, thoáng cọng nâu
Đỏ nâu
Thơm vừa
Đậm, vừa
BPS
Tương đối đều, mảnh gãy của PS, đen hơi nâu
Đỏ nâu hơi nhạt
Thơm nhẹ
ít đậm
Bảng 2.8: Bảng tiêu chuẩn trà đen (TCVN 1457-83) sử dụng để kiểm tra chất lượng trà khi nhập nguyên liệu
Tên chỉ tiêu
Mức
1. Hàm lượng chất hoà tan, %, không nhỏ hơn
2. Hàm lượng tro không tan trong axit, %, không lớn hơn
3. Hàm lượng tro tổng số, %
4. Độ ẩm, %, không lớn hơn
5. Hàm lượng tanin, %, không nhỏ hơn
6. Hàm lượng cafein, %, không nhỏ hơn
7. Hàm lượng sắt, %, không lớn hơn
8. Hàm lượng tạp chất lạ, %, không lớn hơn
9. Hàm lượng chất xơ, %, không lớn hơn
10. Hàm lượng vụn, %, không lớn hơn
OP, P, PS
FBOP
BPS
11. Hàm lượng bụi, %, không lớn hơn
OP, P, PS
FBOP, BPS
F
32
1,0
4-8
7,5 7
9,0
1,8
0,001
0,2
16,5
3
22
10
0,5
1
5
2.1.4 Đường saccharose
Sử dụng đường saccharose tính luyện. Các chỉ tiêu cần kiểm tra khi nhập đường saccharose.
Bảng 2.9: Chỉ tiêu hóa lý cuả đường saccharose
Chỉ tiêu
Mức
Dư lượng SO2
Các chất nhiễm bẩn
Asen (As)
Đồng (Cu)
Chì (Pb)
mức tối đa 70mg/kg
1mg/kg
2mg/kg
0.5mg/kg
Bảng 2.10: Chỉ tiêu vi sinh vật của đường
Tên chỉ tiêu
Yêu cầu
Tổng số vi sinh vật hiếu khí, CFU/10g, không lớn hơn
200
Nấm men, CFU/10g, không lớn hơn
10
Nấm mốc, CFU/10g, không lớn hơn
10
2.1.5 Nước
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu của nước dùng trong sản xuất
STT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Giới hạn tối đa
Phương pháp thử
I
Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
1.      
Màu sắc (a)
TCU
15
TCVN 618...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status