Khảo sát sự thay đổi thành phần dinh dưỡng của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Khảo sát sự thay đổi thành phần dinh dưỡng của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng



MỤC LỤC
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .2
1.2.2. Nội dung nghiên cứu .2
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1. GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCÂY SEN 3
2.1.1. Nguồn gốc .3
2.1.2. Phân loại .3
2.2. THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY SEN .3
2.3. GIÁ TRỊKINH TẾCỦA CÂY SEN .4
2.4. GIÁ TRỊDINH DƯỠNG CỦA HẠT SEN 5
2.5. SỰTHAY ĐỔI THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA RAU QUẢNÓI CHUNG.6
2.5.1. Sựthay đổi hàm lượng glucid 6
2.5.2. Sựthay đổi hàm lượng protein .7
2.5.3. Sựthay đổi các chất khoáng .7
2.5.4. Sựthay đổi của các vitamin .7
2.5.5. Sựthay đổi hàm lượng lipid .8
2.5.6. Sựthay đổi hàm lượng nước .8
2.6. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN .9
2.6.1. Những nghiên cứu trong nước 9
2.6.2. Các nghiên cứu ngoài nước 9
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .11
3.1. PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM .11
3.1.1. Thời gian và địa điểm thực hiện .11
3.1.2. Dụng cụ- thiết bịthí nghiệm 11
3.1.3. Hóa chất sửdụng .11
3.2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .12
3.2.1. Cách chọn và xửlý mẫu phân tích .12
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu .12
3.2.3. Nguyên tắc phân tích các chỉtiêu hóa học .13
3.3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 15
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢTHẢO LUẬN 17
4.1. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA HẠT SEN QUA CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG
TRƯỞNG.17
4.2. KẾT QUẢPHÂN TÍCH SỰTHAYĐỔI TỪNG THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
CỦA HẠT SEN QUA CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG .19
4.2.1. Sựthay đổi độ ẩm của hạt sen ởcác độtuổi khác nhau .19
4.2.2. Sựthay đổi hàm lượng protein của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng .19
4.2.3. Sựthay đổi hàm lượng đường tổng sốhòa tan của hạt sen qua các giai đoạn
tăng trưởng .21
4.2.4. Sựthay đổi hàm lượng đường khửcủa hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng22
4.2.5. Sựthay đổi hàm lượng tinh bột của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng .24
4.2.6. Sựthay đổi hàm lượng lipid của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng .25
4.2.7. Sựthay đổi hàm lượng vitamin C của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng.25
4.2.8. Sựthay đổi hàm lượng vitamin B1của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng 28
4.2.9. Sựthay đổi hàm lượng vitamin B2của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng 28
4.2.10. Sựthay đổi hàm lượng một sốchất khoáng của hạt sen qua các giai đoạn tăng trưởng .29
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33
5.1. KẾT LUẬN .33
5.2. KIẾN NGHỊ .34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
PHỤLỤC . . .vii



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g hạt sen mới hình thành
(10 ngày tuổi). Tuy nhiên, hàm lượng hai thành phần này giảm theo quá trình phát
triển của hạt.
- Độ ẩm của hạt sen 10 ngày tuổi là 89,68% đến 25 ngày tuổi giảm xuống còn 51,57%
- Tính trên trọng lượng chất khô, hàm lượng đường tổng số hòa tan và hàm lượng
đường khử chiếm 71,23% và 32,7% ở ngày thứ 10 sau khi rụng cánh hoa và giảm dần
theo độ tuổi, đến 25 ngày tuổi hàm lượng đường tổng số hòa tan và đường khử chỉ còn
7,76% và 2,06%.
Phương trình thể hiện mối tương quan giữa hàm lượng nước, đường tổng số hòa tan
và đường khử (dựa trên căn bản khô) theo độ tuổi:
- Ẩm: y = -2,5189x + 117,25 với R2 = 0,964
- Đường tổng số hòa tan: y = -4,1881x + 108,08 với R2 = 0,9604
- Đường khử: y = -0,262x + 8,4867 với R2 = 0,9339
Ở ngày tuổi thứ 15, các thành phần chất khô như: tinh bột, protein, ... bắt đầu được
tích lũy.
- Hàm lượng protein tăng từ 3,73% ở 10 ngày tuổi lên 25,72% ở 17 ngày tuổi, sau đó
giảm nhẹ, ở 25 ngày tuổi hàm lượng protein là 22,48% (theo căn bản khô)
- Tinh bột là thành phần được tích lũy chủ yếu trong hạt. Trong quá trình phát triển
của hạt, hàm lượng tinh bột tăng từ 9,08% lên 69,21% (theo trọng lượng chất khô)
- Hàm lượng lipid cũng tăng dần theo độ tuổi, từ 1,16% ở 10 ngày tuổi lên 5,24% ở 25
ngày tuổi (theo thành phần chất khô).
Phương trình thể hiện mối tương quan giữa hàm lượng protein, tinh bột và lipid (dựa
trên căn bản khô) theo độ tuổi:
- Protein: y = -0,2167x2 + 8,6787x - 60,543 với R2 = 0,9616
- Tinh bột: y = 3,8409x - 26,034 với R2 = 0,9702
- Lipid: y = 0,2587x - 1,345 với R2 = 0,9864
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 34
Một số vitamin và chất khoáng có trong hạt sen cũng thay đổi theo sự phát triển của
hạt.
- Hàm lượng vitamin C giảm từ 315,10 mg/100g ở ngày thứ 10 xuống 12,59 mg/100g
ở ngày thứ 25 sau khi rụng cánh hoa (theo trọng lượng chất khô)
Phương trình thể hiện mối tương quan: y = -0,0448x3 + 3,8014x2 - 109,11x + 1074 với
R2 = 0,9741
- Theo căn bản khô, hàm lượng vitamin B1 và B2 giảm từ 10 ngày tuổi (4,55 và 2,64
ppm) đến 17 ngày tuổi (2,12 và 1,23 ppm), sau đó tăng lên và đạt cực đại ở 21 ngày
tuổi (7,49 và 6,54 ppm)
- Trong thành phần chất khô, hàm lượng kali, phospho giảm dần theo độ tuổi; hàm
lượng canxi tăng dần theo độ tuổi của hạt sen.
Các thành phần dinh dưỡng trong hạt sen thay đổi theo quá trình sinh trưởng và phát
triển của hạt. Tuy nhiên, sự thay đổi này không tuyến tính do ảnh hưởng của mùa vụ,
điều kiện thời tiết, điều kiện chăm sóc và từng giai đoạn phát triển của hạt.
5.2. KIẾN NGHỊ
Từ kết quả phân tích trên cho thấy sự tích lũy và thay đổi thành phần dinh dưỡng của
hạt sen chịu ảnh hưởng của điều kiện canh tác, điều kiện thời tiết, ... Do điều kiện và
thời gian thực hiện nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài chỉ tiến hành phân tích thành
phần dinh dưỡng trên giống sen Đài Loan ở một thời điểm trồng trọt. Vì vậy, chúng
tui có kiến nghị như sau:
- Khảo sát sự thay đổi thành phần dinh dưỡng của hạt sen ở các thời vụ khác nhau.
Từ kết quả đó có thể so sánh thành phần dinh dưỡng của hạt sen ở các thời vụ khác
nhau trong năm.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bác sĩ Lan Phương (1996), Bách khoa toàn thư về vitamin - muối khoáng và các nguyên tố vi
lượng, NXB Y học.
Bộ môn Khoa học Đất, Giáo trình thực tập dinh dưỡng cây trồng.
Bùi Thị Cẩm Hường và Nguyễn Bảo Vệ, Khảo sát một số đặc tính trái xoài Châu Hạng Võ.
Trong: Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Lê Doãn Diên và Vũ Thị Thư (1996), Dinh dưỡng người, NXB GD.
Lê Doãn Diên, Trịnh Xuân Vũ và Nguyễn Quang Trạch (1970), Hóa sinh cây trồng nông
nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật.
Nguyễn Tiến Thắng (1998), Giáo trình sinh hóa hiện đại, NXB GD.
Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp TPHCM (2004), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau-quả
2003-2004.
Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Như Thuận (1992), Các phương pháp phân tích hóa học.
Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tâm, (1998). Sinh lý học thực vật. Nhà xuất bản Giáo
Dục.
www.tuoitre.com.vn/Tianyon.
Tiếng Anh
Dr. Q.V.Nguyen and D Hicks (2001), Exporting Lotus to Asia.
(www.rirdc.gov.au/reports/Index.htm)
Surajit K.De Datta (2000), Principles and Practices of Rice production.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
vii
PHỤ LỤC 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1. Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp sấy
1.1. Tiến hành
- Cân chính xác khoảng 5g mẫu sen được thái nhỏ cho vào cốc sứ (đã biết trọng lượng).
- Đem cốc chứa mẫu sấy ở nhiệt độ 105oC đến khi khối lượng cốc không đổi.
1.2. Tính kết quả theo công thức
100*21
G
GGX −=
Trong đó:
G1: Khối lượng cốc và mẫu trước khi sấy (g).
G2: Khối lượng cốc và mẫu sau khi sấy (g).
G : Khối lượng nguyên liệu (g).
Sai lệch kết quả giữa hai lần xác định song song không được lớn hơn 0,5%.
Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của kết quả hai lần xác định song song.
2. Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Kjeldahl
2.1. Tiến hành
(i) Vô cơ hóa mẫu
Cân chính xác 1g mẫu sen đã nghiền nhuyễn cho vào bình Kjeldahl có thể tích 200ml, sau đó
thêm 5ml H2SO4 đậm đặc. Để rút ngắn thời gian vô cơ hóa, ta thêm vào bình một lượng chất
xúc tác cần thiết là 0,5g. Hỗn hợp chất xúc tác này gồm K2SO4: CuSO4: Se (100:10:1).
Đun sôi và luôn giữ cho bình sôi nhẹ khoảng 2÷3 giờ cho đến khi dung dịch trong bình
Kjeldahl trong suốt (thường người ta vô cơ hóa trong tủ rút hơi). Để nguội, ta kiểm tra kết
thúc sự vô cơ hóa bằng cách cho vào bình một lượng nhỏ nước cất (thường bằng bình tia) rồi
lắc nhẹ tráng thành bình, thấy không còn những hạt mụi đen li ti là được.
(ii) Lôi cuốn đạm
- Cho 50ml nước cất vào bình Kjeldahl có chứa sẵn mẫu vừa được vô cơ hóa, thêm vào 50ml
dung dịch NaOH 10%.
- Hút chính xác 20ml dung dịch acid boric 2% vào bình tam giác 250ml (bình hứng), thêm
vào 6 giọt thuốc thử (hỗn hợp của methyl đỏ và bromocresol green).
- Đặt bình chứa mẫu và bình hứng vào hệ thống chưng cất mẫu, tiến hành chưng cất khoảng
15 phút, sau đó dùng giấy quỳ tím để kiểm tra sự kết thúc quá trình lôi cuốn đạm.
(iii) Chuẩn độ
Dùng dung dịch H2SO4 0,1N để chuẩn độ dung dịch trong bình hứng cho đến khi dung dịch
chuyển từ màu xanh sang hồng nhạt.
Tiến hành phân tích mẫu đối chứng giống như phân tích mẫu thật, cho vào bình Kjeldahl ban
đầu 1ml nước cất thay vì 1g mẫu.
2.2. Tính toán kết quả
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
viii
Hàm lượng nitơ trong mẫu được tính dựa trên công thức sau:
0,0014 *VH2SO4 *100 * HSPL
Hàm lượng Nitơ tổng số = (%)
m
Trong đó:
m: khối lượng nguyên liệu vô cơ hóa (g)...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status