Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Hạt nhân nguyên tử vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Hạt nhân nguyên tử vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh



2.2.1.3. Tiến trình bài dạy
Lớp học được chia làm 6 nhóm: theo trình tựhai bàn một nhóm, mỗi nhóm
có từ6 đến 7 HS. Nhiệm vụcủa các thành viên trong nhóm là sẽthảo luận ý kiến,
trình bày quan điểm vềmột kiến thức mới nào đó, hay cùng nhau giải quyết bài tập
mà GV giao cho, sau khi thống nhất sẽcửmột thành viên thay mặt trình bày quan
điểm và kết quảcủa nhóm mình, thành viên khác có thểbổsung. GV sẽ đóng vai
trò là trọng tài giữa các nhóm đểrút ra kết luận cuối cùng.
Dẫn dắt vấn đề: -> Nhưchúng ta đã biết trong quá trình tìm hiểu vềcấu tạo các
chất: Ban đầu người ta cho rằng vật chất được tạo thành từcác hạt không thểphân
chia được gọi là các phân tử, nguyên tử. Nhưng kểtừkhi Thomson tìm ra được
electron và Rutherford tìm ra sựtồn tại của hạt nhân bên trong nguyên tử->
Rutherford đềxuất rằng nguyên tử được cấu tạo từhạt nhân và các electron. Các
nhà vật lí học đã không dừng lại ở đó mà đi sâu vào cấu tạo bên trong hạt nhân. Vấn
đềnày cuối cùng được giải quyết. Vậy hạt nhân được cấu tạo nhưthếnào và khối
lượng hạt nhân được tính ra sao? => vào bài học hôm nay “Tính chất và cấu tạo của
hạt nhân”



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

của một hạt
nhân luôn nhỏ hơn tổng
khối lượng của các
nuclon tạo thành hạt
nhân đó. Độ chênh lệch
đó gọi là độ hụt khối của
hạt nhân.
- Kí hiệu m
m = Zmp+(A-Z)mn-mX
2. Năng lượng liên kết.
- Năng lượng liên kết của
một hạt nhân là năng
lượng tối thiểu cần thiết
phải cung cấp để tách các
nuclon và có độ lớn:
Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-X]c2
= m c2
lượng liên kết hạt nhân.
Gv: Xét hạt nhân 42 He
Trạng thái1 => trạng thái 2
2
Hem c < (2mp+2mn)c
2
Muốn tách hạt nhân He
thành 4 nuclon riêng lẻ thì
phải cung cấp năng lượng
Wlk +E1=E2 => Wlk =?
GV: tổng quát cho
trường hợp X (Z proton,
A-Z notron) tính Wlk=?
3. Năng lượng liên kết
riêng
GV: Wlk càng lớn -> hạt
nhân càng bền.
Giá trị Wlk phụ thuộc tổng
số nuclon có trong hạt
nhân m => để so sánh
mức độ bền vững của các
hạt nhân ta chức năng
lượng liên kết trung bình
Hs:
Wlk=[2mp+2mn]c2-mHec2
Hs:
Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-X]c2
= m c2
3. Năng lượng liên kết
riêng
Hs: Wlk/A
3. Năng lượng liên kết
riêng
- Là thương số giữa năng
lượng liên kết và số
nuclon Wlk/A.
- Đặc trưng cho mức độ
bền vững của hạt nhân.
* Chú ý:
p
p n
n p p n n
wlk
trên một nuclon -> năng
lượng liên kết riêng. Vậy
năng lượng liên kết riêng
được tính như thế nào?
Hoạt động 3: Phản ứng hạt
nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
GV: Thông báo về định
nghĩa của phản ứng hạt
nhân.
GV: Chiếu lên bảng câu 7:
So sánh phản ứng hóa học
NaOH+HCl->NaCl+H2O
và phản ứng hạt nhân:
4 14 17 12 7 8 1He N O H  
Về các hạt nhân, các
nguyên tố, khối lượng nghỉ
trước và sau phản ứng.
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
HS: Trình bày ý kiến theo
từng câu hỏi dẫn dắt của
GV để hiểu rõ đặc tính
của của phản ứng hạt
nhân: biến đổi các hạt
nhân, biến đổi các nguyên
tố, không bảo toàn khối
lượng nghỉ.
- Đối với các hạt nhân
nhẹ nhất, năng lượng liên
kết riêng tăng nhanh từ
1,1 – 7 MeV.
- Đối với các hạt nhân
nặng có A từ 140 – 240
thì năng lượng liên kết
riêng giảm từ 8-7 MeV.
- Đối với các hạt nhân
trung bình với A từ 40-
140 thì năng lượng liên
kết riêng có giá trị lớn
nhất nằm trong khoảng
8-8,8MeV.
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
* Phản ứng hạt nhân là
quá trình biến đổi của các
hạt nhân.
a. Phản ứng hạt nhân
tự phát
- Là quá trình tự phân
rã của một hạt nhân
không bền vững thành
các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân
kích thích
- Là quá trình các hạt
nhân tương tác với nhau
2. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân.
GV: Phân tích làm rõ các
định luật bảo toàn trong
phản ứng hạt nhân
GV: Câu 8: ứng dụng định
luật bảo toàn số A và số Z
để tìm X trong các phản
ứng hạt nhân sau:
6 A 7 1
3 Z 4 0
19 A 16 4
9 Z 8 2
9 4 1 A
4 2 0 Z
35 A 32 4
17 Z 16 2
a). Li X Be n
b). F X O He
c). Be He n X
d). Cl X S He
  
  
  
  
3. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
GV: Giới thiệu về năng
lượng của phản ứng hạt
nhân.
GV: Chiếu lên bảng câu 9
Vận dụng yêu cầu HS tính
năng lượng của phản ứng
hạt nhân và cho biết phản
2. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân.
HS: ghi nhận.
HS: 21a). H
b). 11H
c). 126C
d). 11H
3. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
HS: ghi nhận
HS: Mỗi nhóm chia làm
hai nhóm nhỏ hoàn thành
hai ý của câu hỏi ứng với
hai trường hợp.
tạo ra các hạt nhân khác.
* Đặc tính:
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối
lượng nghỉ.
2. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân.
Xét phản ứng hạt nhân:
1 2 3 4
1 2 3 4
A A A A
Z Z Z ZA B C D  
a. Bảo toàn điện tích:
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
(Z có thể âm)
b. Bảo toàn số nuclôn:
A1 + A2 = A3 + A4
(A luôn không âm)
c. Bảo toàn năng lượng
toàn phần.
d. Bảo toàn động lượng.
3. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân có
thể tỏa năng lượng hay
thu năng lượng. Năng
lượng của một phản ứng
hạt nhân:
+ Nếu W > 0: phản ứng
W = (mtrước-msau)c2
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Câu 1: Lực hạt nhân có bản chất là Đúng Sai
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh
Câu 2: Phản ứng hạt nhân sau là phản ứng thu năng năng lượng:
2 3 4 11 1 2 0H H He n  
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Trong các phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn:
A. Động năng
B. Động lượng
C. Điện tích
D. Năng lượng toàn phần
Câu 4: Cho khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,0113u , mn = 1,0086u, mp =
1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân là:
A. 0,9110u B. 0,0811u C. 0,0691u D. 0,0561u.
ứng thu hay tỏa năng
lượng:
19 1 16 4
9 1 8 2
35 1 32 4
17 1 16 2
F H O He
Cl H S He
  
  
GV: Ngoài ra nếu đề bài
không yêu cầu chức năng
lượng ta có thể dựa vào
khối lượng để biết phản
ứng thu hay tỏa năng
lượng.
tỏa năng lượng.
+ Nếu W < 0: phản ứng
thu năng lượng
Câu 5: Khối lượng nguyên tử của 104 Be là 10,0135u. Năng lượng liên kết của hạt
nhân là ………, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là ……..
2.2.3. Bài 37: PHÓNG XẠ
2.2.3.1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì.
- Viết được phản ứng phóng xạ , -, +.
- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.
- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và
hằng số phân rã.
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
- Hiểu được cách nhận biết các tia phóng xạ trong thực tế.
* Kỹ năng
- Viết được phương trình phản ứng khi có phóng xạ , -, +.
- Tìm được số nguyên tử phóng xạ còn lại chưa bị phân rã hay số lượng
nguyên tử đã bị phân rã tại một thời điểm nào đó khi biết số nguyên tử phóng
xạ ban đầu (hay khối lượng chất phóng xạ ban đầu) và chu kì bán rã của
chất phóng xạ.
- Tìm được khối lượng chất phóng xạ còn lại chưa bị phân rã hay tìm khối
lượng chất phóng xạ đã bị phân rã tại một thời điểm nào đó khi cho biết số
nguyên tử phóng xạ ban đầu (hay khối lượng chất phóng xạ ban đầu) và chu
kì bán rã của chất phóng xạ.
2.2.3.2. Xây dựng phiếu học tập cho HS
Câu 1: Viết phương trình phản ứng của 23892 U phóng xạ  bằng cách tìm X
23892 U X 
Câu 2: Điền vào chỗ trống của các phản ứng sau:
231 0
90 1
12 0
7 1
Th ...... e
N ...... e





 
 
Câu 3: Yêu cầu các nhóm thiết lập mối liên hệ giữa chu kì bán rã T và hằng
số phóng xạ  .
Câu 4: Sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là 0
x
N
N
2

A. Đúng B. Sai
Tại sao?
2.2.3.3. Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
hiện tượng phóng xạ
1. Định nghĩa
GV: giới thiệu đôi nét về
lịch sử phát hiện ra hiện
tượng phóng xạ và sự
đóng góp của hai ông bà
Pie Quyri và Mari Quyri
khi tìm ra hai chất phóng
xạ pôlôni và rađi.
GV: Giới thiệu về các
loại bức xạ điện từ.
I. Hiện tượng p...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status