Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Sóng ánh sáng và Lượng tửánh sáng vật lý THPT nhằm phát huy tính tích cực của học sinh - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC. 2
LỜI MỞ ĐẦU . 4
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN .8
1.1. Cơ sở của việc đổi mới phương pháp dạy học . 8
1.1.1. Phương pháp dạy học truyền thống không đáp ứng mục tiêu dạy học hiện nay. . 8
1.1.2. Cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý . 9
1.2. Phát huy tính tích cực học tập của HS . 10
1.2.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS . 10
1.2.2. Tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý của HS . 11
1.2.3. Những đặc trưng của tính tích cực hóa hoạt động nhận thức . 12
1.3. Cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm trong việc phối hợp các phương án dạy
học vật lý có hiệu quả . 13
1.3.1. Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá HS bằng trắc nghiệm tự luận . 13
1.3.2. Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá HS bằng TN khách quan . 14
CHưƠNG II: SOẠN THẢO, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM TRONG
DẠY HỌC CHưƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VÀ “LưỢNG TỬ ÁNH SÁNG” LỚP 12
THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH .21
2.1. Những nội dung, kiến thức cơ bản của chương “sóng ánh sáng” và chương “lượng tử
ánh sáng” . 21
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “sóng ánh sáng” . 21
2.1.1.1.Sơ đồ cấu trúc chương: . 21
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương “lượng tử ánh sáng” . 23
2.2. Xây dựng phương án dạy học các bài học cụ thể cùng việc sử dụng bộ câu hỏi trắc
nghiệm phù hợp trong chương “sóng ánh sáng” và “lượng tử ánh sáng” . 25
2.2.1. Bài thứ nhất : TÁN SẮC ÁNH SÁNG . 25
2.2.2. Bài thứ hai : GIAO THOA ÁNH SÁNG . 31
2.2.3. Bài thứ ba: CÁC LOẠI QUANG PHỔ . 39
2.2.4. Bài thứ tư: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI . 47
2.2.5. Bài thứ năm: TIA X . 54
2.2.6. Bài thứ sáu:HIỆN TưỢNG QUANG ĐIỆN-THUYẾT LưỢNG TỬ . 60
2.2.7. Bài thứ bảy: HIỆN TưỢNG QUANG ĐIỆN TRONG . 69
2.2.8. Bài thứ tám: HIỆN TưỢNG QUANG – PHÁT QUANG . 77
2.2.9. Bài thứ chín: MẪU NGUYÊN TỬ BO . 84
2.2.10. Bài thứ mười: SƠ LưỢC VỀ TIA LAZE . 91
CHưƠNG 3 .98
THỰC NGHIỆM Sư PHẠM .98
2.3. Mục đích của thực nghiệm sư phạm . 98
2.4. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 98
2.5. Đối tượng thực nghiệm sư phạm . 98
2.6. Thực nghiệm sư phạm . 98
2.6.1. Kết quả thực nghiệm, xử lí số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm chương Sóng
Ánh Sáng: . 99
2.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lí số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm
chương Lượng tử ánh sáng: . 103
2.7. Kết luận chương 3. 107
KẾT LUẬN .108
TÀI LIỆU THAM KHẢO .109
PHỤ LỤC .11
2.2.4. Bài thứ tư:
2.2.4.1. Mục tiêu bài học
a. Mục tiêu kiến thức
- Nêu đƣợc cách phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Nêu đƣợc bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
- So sánh đƣợc tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng
thông thƣờng, chỉ khác ờ một điểm là không nhìn thấy bằng mắt đƣợc vì các bức xạ
này không kích thích đƣợc thần kinh thị giác.
- So sánh bƣớc sóng của tia tử ngoại, tia hồng ngoại với ánh sáng nhìn thấy.
- Nắm đƣợc cách tạo ra, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia tử ngoại, tia
hồng ngoại.
b. Mục tiêu kỉ năng
- Có cái nhìn tổng thể hơn về bản chất sóng của ánh sáng. Ở đây, sóng ánh sáng
không chỉ là những tia sáng nhìn thấy đƣợc mà còn những bức xạ không cảm nhận
bằng thị giác đƣợc vì tần số của chúng.
- Hiểu đƣợc công dụng cũng nhƣ tác hại của các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại
trong đời sống hằng ngày cũng nhƣ trong khoa học kỉ thuật.
2.2.4.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo Viên:
- Thí nghiệm để phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại.
- Giao nhiệm vụ học tập cho HS trƣớc: Tìm hiểu nguồn phát, tính chất và những
ứng dụng thực tế của tia hồng ngoại, tử ngoại.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi củng cố, ôn tập, vận dụng.
- Xác nhận thông tin tìm hiểu của HS.
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về quang phổ mặt trời, cặp nhiệt điện (pin nhiệt điện).
- Làm việc theo nhóm để tìm hiểu tia tử ngoại, hồng ngoại.
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2.2.4.3. Thiết kế phƣơng án xây dựng kiến thức
- Tạo tình huống có vấn đề bằng cách nêu lên những vấn đề thực tiễn mà ta thƣờng
nghe, thƣờng thấy. Đó là, ở cửa thang máy ta thấy lỗ cảm quang hồng ngoại, việc gởi
dữ liệu từ điện thoại này qua điện thoại khác về kênh hồng ngoại, những kênh quảng
cáo mỹ phẩm chống nắng, chống tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời…
- Vậy tia tử ngoại, hồng ngoại là gì? Làm sao con ngƣời phát hiện ra chúng?
- Học sinh sẽ suy nghĩ, đƣa ra phƣơng án có thể phát hiện ra hai bức xạ này.
- Sau đó, định hƣớng học sinh tìm hiểu phƣơng án phát hiện hai bức xạ này nhƣ
thí nghiệm trong sách giáo khoa trình bày, đó là dùng máy quang phổ để phân tích
chùm ánh sáng mặt trời và cặp nhiệt điện.
- Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện thì trên
cặp nhiệt điện đó xuất hiện dòng điện. Dòng điện này đƣợc nhận biết bằng điện kế G.
+ Một đầu của cặp nhiệt điện nhúng trong nƣớc đá đang tan, đầu còn lại đặt
trên vùng quang phổ nhìn thấy của ánh sáng mặt trời. Từ từ đƣa mối hàn từ đầu đỏ
đến đầu tím của quang phổ thì điện kế G cho thấy đều xuất hiện dòng điện.
+ Đƣa mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng đỏ, kim điện kế lệch nhiều hơn chứng
tỏ còn một loại bức xạ mà mắt không nhìn thấy. Do nằm ngoài vùng quang phổ của
ánh sáng đỏ nên gọi là tia hồng ngoại.
+ Đƣa mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng tím. Kim điện kế vẫn lệch nhƣng lệch ít
hơn. Để quan sát rõ hơn, ta có thể phủ một lớp bột huỳnh quang vào vùng quang phổ
này thì sẽ nhận thấy rõ rệt do bột huỳnh quang phát sáng. Chứng tỏ ngoài vùng
quang phổ ánh sáng tím còn có một bức xạ mà mắt không nhìn thấy đƣợc.
+ Bức xạ này đƣợc gọi là tia tử ngoại.
- Thông qua việc tìm hiểu thí nghiệm phát hiện hai bức xạ không nhìn thấy, HS
sẽ hứng thú, tích cực tìm tòi, và tái hiện lại cách thức con ngƣời tìm ra một kiến thức
mới. HS không những lĩnh hội đƣợc kiến thức mà còn lĩnh hội cách thức tìm ra, xây
dựng kiến thức mới.
- Giáo viên dùng phƣơng pháp thuyết trình để học sinh thấy đƣợc sự tƣơng tự và
điểm khác nhau giữa bức xạ hồng ngoại, tử ngoại với ánh sáng nhìn thấy. Đó là, bức
xạ hồng ngoại, tử ngoại thu đƣợc cùng với ánh sáng thông thƣờng và đƣợc phát hiện
cùng một công cụ nên chúng có cùng bản chất với ánh sáng, đều là sóng điện từ
nhƣng chỉ khác ở chỗ là không nhìn thấy đƣợc. Nhiều thí nghiệm khác cho thấy rằng
hai bức xạ này cũng tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng
gây đƣợc hiện tƣợng nhiễu xạ, giao thoa… 49
- Thông báo bƣớc sóng của “miền hồng ngoại” từ 760nm-vài cm, còn của “miền
tử ngoại” từ vài nm đến 380nm.
- Vì hai bức xạ này rất gần gũi, diễn ra hàng ngày xung quanh chúng ta nên tìm
hiểu cách tạo, tính chất, ứng dụng của chúng là phần kiến thức hay, hấp dẫn. GV yêu
cầu HS tự tìm hiểu theo nhóm sau đó đàm thoại, vấn đáp tại lớp. GV giúp học sinh
xác nhận tính đúng đắn và sai lầm trong quá trình đàm thoại, vấn đáp.
2.2.4.4. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
 GV đƣa ra những vấn đề thực tiễn liên quan đến
vai trò và sự ảnh hƣởng của bức xạ hồng ngoại,
tử ngoại trong khoa học kỉ thuật cũng nhƣ đời
sống con ngƣời để kích thích hứng thú, tích cực
tiếp nhận thông tin về hai bức xạ này.
 Đây là hai bức xạ không thể nhìn thấybằng mắt,
vậy làm thế nào con ngƣời phát hiện ra nó?
 GV xác nhận thông tin và định hƣớng để HS
nghiên cứu lại thí nghiệm mà các nhà vật lí đã
làm. Đó là máy quang phổ và cặp nhiệt điện.
 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
Câu 27.1: Điền từ thích hợp vào các câu sau để
được một câu đúng:
1. Ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) là tập
hợp………………
2 Hình ảnh quang phổ của ánh sáng trắng là …
3 Sắp xếp các đơn sắc của quang phổ ánh sáng
trắng theo thứ tự bước sóng giảm dần …………
4. Dòng điện trong cặp nhiệt điện xuất hiện
khi...
5. Đặt một mối hàn cặp nhiệt điện vào nước đá
đang tan, mối hàn còn lại đặt lên vùng quang
phổ từ đỏ đến tím thì kim điện kế G cho biết…...
 HS lắng nghe và làm việc theo
nhóm, tìm ra phƣơng án giải
quyết yêu cầu mà GV đặt ra.
 HS đƣa ra những phƣơng án giả
định của nhóm mình.
 HS nghiên cứu theo nhóm của
mình, sau đó trả lời câu hỏi GV
đặt ra.
 1. tập hợp vô số đơn sắc biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím.
 2. dải màu liên tục từ đỏ đến
tím.
 3. Đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím.
 4. Nhiệt độ của hai mối hàn
chênh lệch.
 5. Dòng điện xuất hiện trên cặp
nhiệt điện.

mcI9GMha9YVTXdI

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status