Nghiên cứu, sử dụng bài tập chương Các định luật bảo toàn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập vật lý của học sinh lớp 10 - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Nghiên cứu, sử dụng bài tập chương Các định luật bảo toàn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập vật lý của học sinh lớp 10



MỤC LỤC
MỤC LỤC.TRANG
Phụbìa.i
Lời Thank . ii
Danh mục các chữviết tắt . iii
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG.1
1. Lý do chọn đềtài . 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thểnghiên cứu và đối tượng nghiên cứu . 2
4. Phạm vi nghiên cứu. 2
5. Giảthuyết khoa học . 2
6. Nhiệm vụnghiên cứu . 3
7. Đóng góp của đềtài. 3
8. Các phương pháp nghiên cứu. 3
9. Tóm tắt hoạt động nghiên cứu . 3
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.4
Chương I: cơsởlý luận .4
I. Cơsởtâm lý của hoạt động dạy học .4
1. Hoạt động dạy học .
1.1 Hoạt động dạy . 4
1.2 Hoạt động học . 4
1.3 Hoạt động dạy học . 4
2. Khái niệm tính tích cực . 5
2.1 Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh . 5
2.2 Những biểu hiện và mức độcủa tính tích cực của học sinh. 5
2.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh . 6
2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh . 6
3. Khái niệm tính chủ động . 7
4. Mối quan hệgiữa tích cực và chủ động . 7
5. Quan hệgiữa phát huy tính tích cực, chủ động học tập với những đặc
điểm lứa tuổi học sinh trung học phổthông. 8
II. Cơsởvềlý luận dạy học .10
1. Khái niệm bài tập Vật lý .10
2. Nhiệm vụdạy học Vật lý ởtrường phổthông .12
3. Mục đích, yêu cầu của chương “Các định luật bảo toàn”-Vật lý 10 cơbản .13
4. Bài tập trong dạy học Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động cho học sinh .13
4.1 Vai trò của bài tập Vật lý trong việc phát huy tính tích
cực, chủ động của học sinh .13
4.2 Phương pháp giải bài tập Vật lý.14
4.3 Những yêu cầu chung đối với dạy học BTVL .15
4.4 Hoạt động của giáo viên và học sinh khi gải BTVL .16
III. Cơsởthực tiễn .16
Chương II: Xây dựng hệthống bài tập chương“Các định luật bảo
toàn” Vật lý 10_cơbản .18
I. Mức độnội dung kiến thức mà học sinh cần nắm vững.18
1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng.18
2. Công và công suất .20
3. Động năng .21
4. Thếnăng.22
5. Cơnăng .23
II. Một sốbài tập trong chương “Các định luật bảo toàn” .24
1. Bài 1 .24
2. Bài 2 .25
3. Bài 3 .28
4. Bài 4 .29
5. Bài 5 .30
6. Bài 6 .32
7. Bài 7 .34
8. Bài 8 .35
9. Bài 9 .37
10. Bài 10 .38
11. Bài 11 .40
III. Soạn thảo tiến trình dạy học với các bài tập vật lý trong
chương “Các định luật bảo toàn”.41
1. Giáo án 1: giải bài tập vềtính động lượng, định luật bảo toàn động lượng.41
2. Giáo án 2: giải bài tập công, công suất.49
3. Giáo án 3: giải bài tập về động năng, thếnăng, cơnăng .56
Chương III: Thực nghiệm sưphạm .63
I. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sưphạm .63
1. Mục đích .63
2. Nhiệm vụ.63
3. Đối tượng thực nghiệm .63
II. Phương pháp thực nghiệm sưphạm .63
1. Chọn mẫu .63
2. Phương pháp tiến hành.63
III. Đánh giá kết quảthực nghiệm sưphạm.63
1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá .64
2. Kết quảthực nghiệm sưphạm .64
2.1. Đánh giá kết quảthực nghiệm sưphạm.64
2.2. Phân tích sốliệu thực nghiệm sưphạm.64
Phần 3: KẾT LUẬN .69
TÀI LIỆU THAM KHẢO.70



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rung bình của lực tác dụng.
- Một hệ cũng có thể được coi là cô lập khi ngoại lực tác dụng lên hệ vuông góc
với phương chuyển động của hệ, không làm ảnh hưởng đến vận tốc của hệ.
- Định luật bảo toàn động lượng chỉ áp dụng đúng trong hệ cô lập và áp dụng cho
mọi loại va chạm.
Trang 20
- Điều quan trọng trong bài này đó là hệ qui chiếu bởi vì động lượng là một đại
lượng vectơ. Phần lớn HS sẽ ít chú ý đến vấn đề này nên sẽ gặp nhiều sai sót khi tính
động lượng. Giáo viên cần hướng dẫn và làm rõ vấn đề này cho HS hiểu.
2.Công và công suất
2.1. Công:
a) Khái niệm về công:
- Khi điểm đặt của lực F
r
chuyển dời được một đoạn s theo hướng của lực thì công
do lực sinh ra là: A=F.s
b) Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát:
- Khi lực F
r
không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời
một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó
được tính theo công thức: A=Fscosα
- Khi vật di chuyển, lực F
r
có thể biến đổi, quãng đường đi có thể là đường cong
và không đổi. Để tính công của lực F
r
trong chuyển dời này, ta chia đường đi thành
những đoạn nhỏ, tính công của lực F
r
trong từng đoạn nhỏ này ( công này gọi là công
nguyên tố) rồi cộng tất cả những công nguyên tố ấy lại đó là công của lực F
r
trong
chuyển dời.
c) Biện luận:
- Khi α 0 0>⇒ A . Công A được gọi là công phát động (công
dương). Lực có tác dụng làm vật chuyển dời.
- Khi α > 090 thì cosα <0 0<⇒ A Công A được gọi là công cản ( công âm). Lực
có tác dụng cản trở sự chuyển dời của vật.
- Khi α = 090 thì cosα =0 0=⇒ A .Lực không sinh công.
d) Đơn vị công:
Đơn vị công là jun (ký hiệu là J). Nếu F=1N và s=1m thì:
A=1N.1m=1N.m=1J
2.2. Công suất:
a) Khái niệm công suất:
Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công và được đo bằng công sinh
ra trong một đơn vị thời gian:
P =
t
A
Trong đó P là công suất
A là công(J )
t là thời gian (s)
b) Đơn vị công suất:
Đơn vị công suất là jun/ giây, đặt tên là oát, kí hiệu W.
Trang 21
1W=
s
J
1
1
* Một số lưu ý đối với học sinh trong bài này:
- Công phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
- Lực tác dụng lên vật theo phương vuông góc với đường đi thì lực không sinh
công, không thay đổi độ lớn.
- Công không phụ thuộc vào dạng đường đi mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,
điểm cuối của dịch chuyển và dạng đường đi.
- Đặc biệt học sinh rất hay nhầm lẫn giữa công và năng lượng giáo viên cần
phân biệt để HS rõ. Công xuất hiện khi có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang
dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác. Công không phải là năng lượng mà là
một hình thức vĩ mô của sự truyền năng lượng. Nên độ lớn của công xác định độ lớn
của phần năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển từ dạng này sang
dạng khác trong quá trình đó.
- Những lực nào có tác dụng sinh công không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ
phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi đó thì được gọi là lực thế.
Trường lực có tính chất như vậy được gọi là trường lực thế.
3. Động năng.
3.1. Khái niệm động năng:
a) Năng lượng:
- Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng. Năng lượng có thể trao đổi khi các
vật tương tác với nhau.
b) Động năng:
- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do đang chuyển động.
c) Công thức tính động năng:
Động năng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng
lượng (ký hiệu Wđ) mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo
công thức:
Wđ = 22
1 mv .
Đơn vị đông năng là jun (J)
3.2. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng:
Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Wđ2 – Wđ1 = A Amvmv =−⇒ 2122 2
1
2
1
+ A >0: động năng tăng.
+ A <0: động năng giảm.
* Một số lưu ý đối với học sinh trong bài học:
Trang 22
- Động năng là một đại lượng vô hướng, không phụ thuộc hướng của vận tốc và
luôn luôn dương.
- Vì vr phụ thuộc hệ qui chiếu nên động năng của một vật cũng phụ thuộc hệ qui
chiếu.
- Động năng là một trường hợp đặc biệt của năng lượng hay là một dạng của năng
lượng.
- Khi va chạm là đàn hồi thì sau va chạm động năng của hệ bảo toàn ta sẽ sử dụng
được định luật bảo toàn động năng, còn va chạm mềm sau va chạm một phần năng
lượng của hệ chuyển hóa thành nhiệt năng do đó động năng của hệ không bảo toàn mà
chỉ có động lượng của hệ mới bảo toàn và ta sẽ sử dụng định lý động năng
4. Thế năng
4.1. Thế năng trọng trường:
a) Trọng trường:
- Xung quanh trái đất tồn tại một trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là
sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại vị trí bất kỳ trong
khoảng không gian có trọng trường.
gmp rr =
b) Thế năng trọng trường:
- Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác
giữa trái đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
- Biểu thức thế năng trọng trường:
Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất có thế năng trọng
trường được định nghĩa bằng công thức:
Wt = mgz
c) Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.
- Khi một vật chuyển động trong trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của
trọng lực bằng độ giảm thế năng từ M → N.
)()( NWMWA ttMN −=
Độ cao của vật giảm: A >0
Độ cao vật tăng : A <0
d) Thế năng đàn hồi:
*Công của lực đàn hồi:
Khi một vật biến dạng thì nó có thể sinh công. Khi đưa lò xo từ trạng thái
biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi được xác
định bằng công thức:
A= 2)(
2
1 lk ∆
* Thế năng đàn hồi:
Trang 23
- Thế năng đàn hồi của một vật là dạng năng lượng mà vật có được dưới tác
dụng của lực đàn hồi.
- Một lò xo bị căng ra hay nén lại với độ biến dạng l∆ có thế năng đàn hồi
được tính bằng công thức:
Wtđh 2
2
1 lk∆=
* Một số lưu ý đối với học sinh:
- Khi tính thế năng của một hệ vật, ta có thể chọn một vị trí nào đó và qui ước rằng
thế năng ở đó bằng không. Sau đó, thế năng của hệ ở những vị trí khác được tính so với
mức thế năng bằng không đó. Do đó thế năng của một vật có thể có giá trị lớn hay nhỏ,
dương hay âm tùy theo cách chọn mốc thế năng.
- Có thể chọn mốc thế năng là những điểm không nằm trên mặt đất. Khi đó z là độ
cao của vị trí của vật so với điểm được chọn làm mốc thế năng.
- Nhấn mạnh với học sinh về trường lực thế. Chú ý với học sinh rằng chỉ trong
trường hợp các lực tương tác là lực thế thì mới tạo ra thế năng của vật.
5. Cơ năng
5.1.Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
a) Định nghĩa:
Cơ năng của vật chịu tác dụng của trọng lực bằng tổng động năn...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status