Khảo sát khả năng tổng hợp amylase, protease của chủng vi khuẩn phân lập từ ao nuôi cá tra - pdf 16

Down miễn phí Luận văn Thạc sỹ
[h1:302y42nz]Khảo sát khả năng tổng hợp amylase,protease của chủng vi khuẩn phân lập từ ao nuôi cá tra[/h1:302y42nz]

Luận văn này được thực hiện tại phòng thí nghiệm bộ môn Sinh Hóa trường
ĐHKH Tự Nhiên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Thị Ánh Hồng.
Trước hết em xin kính gửi đến Cô Phạm Thị Ánh Hồng lòng biết ơn sâu sắc.
Cô đã tận tình động viên, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, và tạo mọi điều kiện tốt
nhất giúp em thực hiện luận văn này.
Em xin chân thành Thank quý Thầy Cô, các em trong Bộ môn Sinh Hóa
trường ĐHKH Tự Nhiên đã chỉ bảo và đóng góp ý kiến giúp luận văn được hoàn
thành
Em xin chân thành Thank Chú Sầm Hoàng Văn (Chủ trang trại nuôi thủy
sản) và Cô Nguyễn Thị Rô (Giám đốc trung tâm Giống thủy sản tỉnh Đồng Tháp) vì
sự nhiệt tình giúp đỡ về mẫu thí nghiệm, tài liệu tham khảo và kinh nghiệm sản xuất
thủy sản vô cùng quý giá.
Em xin gửi lời thân thương và Thank đến anh Trần Quốc Tuấn, Thầy Mai
Ngọc Dũng, Thầy Đinh Minh Hiệp, Thầy Ngô Đại Nghiệp, các anh chị đi trước, các
em sinh viên khoa sinh học, và bạn bè đã cùng em chia sẽ niềm vui nổi buồn, cũng
như đã giúp em về nguồn tài liệu, về kinh nghiệm học tập và nghiên cứu.
Con xin Thank Ba Má, anh chị đã hết lòng giúp đỡ về vật chất, và ủng hộ về
tinh thần giúp con hoàn thành luận văn này.


F G
Trang
Trang phụ bìa
Lời Thank
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các Bảng biểu
Danh mục Hình - Biểu đồ - Sơ đồ - Đồ thị
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................1
1.1 Thực trạng ô nhiễm do nghề nuôi cá Tra trên địa bàn tỉnh Đồng
Tháp ......................................................................................................................1
1.1.1 Khái quát về ngành nuôi trồng thủy sản và nghề nuôi cá Tra ......................1
1.1.2 Một số tác động tiêu cực lên môi trường do nghề nuôi cá Tra.....................3
1.2. Một số giải pháp giúp hạn chế và khắc phục tình trạng ô nhiễm..................8
1.2.1 Các giải pháp về quản lý ...................................................................8
1.2.2 Các giải pháp về quy hoạch...............................................................9
1.2.3 Các giải pháp về khoa học công nghệ ...............................................9
1.2.4 Các giải pháp về kỹ thuật ................................................................10
1.3 Khái quát về hệ vi khuẩn trong nước..............................................................12
1.3.1 Vi khuẩn trong nước ngọt...........................................................................12
1.3.2 Một số chuyển hóa vật chất do vi khuẩn dị dưỡng trong nước ..................13
1.3.2.1 Thủy phân tinh bột........................................................................13
1.3.2.2 Chuyển hóa protein.......................................................................14
1.3.2.3 Ý nghĩa của quá trình amon hóa protein ......................................16
PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP....................................................19
2.1. Vật liệu ..............................................................................................................19
2.1.1 Chủng vi sinh vật ........................................................................................19
2.1.2 Môi trường phân lập, giữ giống và nuôi cấy ..............................................19

2.1.2.1. Môi trường phân lập và nuôi cấy.................................................19
2.1.2.2 Môi trường khảo sát amylase ngoại bào.......................................20
2.1.2.3 Môi trường khảo sát protease ngoại bào .....................................21
2.1.2.4 Môi trường nuôi cấy khảo sát hoạt độ amylase ...........................21
2.1.2.5 Môi trường nuôi cấy khảo sát hoạt độ protease ..........................22
2.1.2.6 Môi trường khảo sát một số điều kiện ảnh hưởng lên
hoạt độ amylase .........................................................................23
2.1.2.7 Môi trường khảo sát một số điều kiện ảnh hưởng lên
hoạt độ protease .........................................................................24
2.1.2.8 Môi trường nước ao cá Tra...........................................................24
2.2 Phương pháp......................................................................................................25
2.2.1 phương pháp phân lập: ...............................................................................25
2.2.1.1 Phương pháp lấy mẫu nước..........................................................25
2.2.1.2 Phương pháp phân lập và giữ giống ............................................25
2.2.1.3 Phương pháp nhuộm Gram...........................................................25
2.2.1.4 Phương pháp quan sát vi sinh vật .................................................26
2.2.2 Phương pháp xác định trực tiếp số lượng vi sinh vật bằng buồng
đếm hồng cầu: ............................................................................................27
2.2.3 Phương pháp định lượng tế bào bằng phương pháp đo mật độ
quang ...........................................................................................................28
2.2.4 Phương pháp khảo sát khả năng tổng hợp amylase, protease
ngoại bào .....................................................................................................28
2.2.4.1 Amylase........................................................................................28
2.2.4.2 Protease ........................................................................................29
2.2.5 Phương pháp xác định hoạt độ protease theo Anson .................................30
2.2.6 Phương pháp xác định hoạt độ amylase theo Heinkel................................31
2.2.7 Phương pháp nuôi cấy vi sinh vật...............................................................33
2.2.7.1 Phương pháp cấy chuyền và giữ giống trên môi trường
thạch nghiêng ................................................................................33
2.2.7.2 Phương pháp nuôi cấy bề sâu (nuôi cấy chìm).............................33
2.2.8 Phương pháp thu nhận dịch enzyme thô ....................................................34
2.2.9 Phương pháp xác định thời gian nuôi cấy vi khuẩn để thu nhận
protease và amylase có hoạt độ cao nhất..................................................34
2.2.10 Phương pháp định danh............................................................................35
2.2.11 Phương pháp khảo sát tác dụng của chủng vi khuẩn lên môi
trường nước ao nuôi cá Tra ...................................................................35
2.2.12. Phương pháp xác định pH ....................................................................35
2.2.13 Phương pháp xác định Carbon hữu cơ tổng số .......................................36
2.2.14 Phương pháp xác định Tổng NH3 ...........................................................37
2.2.15 Phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng ..........................................39
2.2.16 Phương pháp xác định tổng lượng vi sinh ..............................................40
2.2.17 Phương pháp sử dụng phần mềm Microsoft Exel vào xử lý,
tính toán các kết quả thí nghiệm ..............................................................41
2.2.18 Phương pháp bố trí thí nghiệm và sơ đồ thí nghiệm ...............................41
2.2.18.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm...................................................41
2.2.18.2 Sơ đồ thí nghiệm.........................................................................41
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.............................................................43
3.1 Phân lập, làm thuần và chọn lọc......................................................................43
3.1.1 Phân lập và làm thuần các chủng vi khuẩn từ mẫu nước ao nuôi
cá Tra...........................................................................................................43
3.1.1.1 Phân lập và làm thuần...................................................................43
3.1.1.2 Nhuộm Gram................................................................................44
3.1.2 Định lượng khả năng tổng hợp amylase và protease của các
chủng vi khuẩn phân lập được trên môi trường thạch đĩa...........................46
3.1.2.1 Trên môi trường tăng sinh amylase..............................................46
3.1.2.2 Trên môi trường tăng sinh protease..............................................48
3.1.3 Khảo sát khả năng tổng hợp amylase và protease của một số
chủng cho hoạt tính cao trên môi trường lỏng ............................................49

3.1.3.1 Khả năng tổng hợp amylase của các chủng 7, 8, 10, 12,
15.1 trên môi trường tăng sinh amylase .....................................49
3.1.3.2 Khả năng tổng hợp protease của các chủng 3, 8, 12, 16,
26.2 trên môi trường tăng sinh protease .....................................50
3.2 Định danh vi khuẩn...........................................................................................51
3.3 Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ amylase, protease
của chủng 8 (Bacillus subtilis) khi nuôi cấy trên môi trường lỏng ..............52
3.3.1 pH ...............................................................................................................52
3.3.1.1 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến hoạt độ
amylase...........................................................................................................52
3.3.1.2 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến hoạt độ
protease ..........................................................................................................53
3.3.2 Cơ chất ........................................................................................................53
3.3.2.1 Ảnh hưởng của cơ chất lên hoạt độ amylase................................53
3.3.2.2 Ảnh hưởng của cơ chất lên hoạt độ protease................................54
3.3.3. Mật độ vi khuẩn.........................................................................................55
3.3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ giống lên hoạt độ amylase .....................55
3.3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ giống lên hoạt độ protease .....................56
3.3.4 Thời gian nuôi cấy......................................................................................57
3.3.4.1 Khảo sát hoạt độ amylase theo thời gian nuôi cấy trên
môi trường lỏng.............................................................................57
3.3.4.2 Khảo sát hoạt độ protease theo thời gian nuôi cấy trên
môi trường lỏng.............................................................................58
3.4 Khảo sát sơ bộ khả năng tác dụng của chủng 8 lên môi trường
nước ao nuôi cá Tra...........................................................................................59
3.4.1 Khả năng tác dụng lên pH môi trường .......................................................59
3.4.2 Khả năng tác dụng lên tổng Carbon hữu cơ (TOC) theo thời
gian ...........................................................................................................60
3.4.3 Khả năng tác dụng lên tổng NH3 ...............................................................62
3.4.4 Khả năng tác dụng lên tổng chất rắn lơ lửng(TSS) theo thời gian.............63
3.4.5 khả năng tác dụng lên tổng lượng vi sinh vật hiếu khí...............................64
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...............................................................67
4.1 Kết luận ...............................................................................................................67
4.2 Đề nghị ................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................69
PHỤ LỤC

Link download:
https://www.mediafire.com/?42ofd2i4hn935xj
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status