Chương trình Quản lý học sinh PTTH - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Chương trình Quản lý học sinh PTTH



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : KHẢO SÁT CƠ SỞ THỰC TẬP 2
I. THIỆU VỀ TRƯỜNG PTTH LÝ THÁI TỔ: 2
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA TRƯỜNG: 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH: 6
1. Quản lý hồ sơ học sinh: 6
1.1 Việc tiếp nhận hồ sơ đầu vào: 6
1.2 Việc xếp lớp: 6
1.3 Việc quản lý hồ sơ: 7
2. Quản lý điểm của học sinh: 8
2.1 Việc ghi các loại điểm của học sinh: 8
2.2 Việc tính điểm trung bình: 10
3. Quản lý quá trình học tập: 13
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN: .18
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT BÀI TOÁN 19
I. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CŨ: 19
1. Ưu điểm: 19
2. Nhược điểm: 19
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CỦA HỆ THỐNG MỚI SO VỚI HỆ THỐNG CŨ .20
1. Về quản lý hồ sơ học sinh: 20
2. Về quản lý điểm: 20
3. Về quản lý quá trình học tập: 21
III. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CỤ LẬP TRÌNH: 21
1. Ngôn ngữ lập trình: 21
2. Ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu: SQL server 2000 pro 22
3. Công cụ tạo lập báo cáo: Crystal report 22
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23
I. MÔ TẢ QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỌC SINH: 23
1. Tiếp nhận hồ sơ đầu vào: 23
2. Xếp lớp: 23
3. Quản lý hồ sơ: 24
4. Quản lý điểm: 24
4.1. Vào điểm: 25
4.2. Tính điểm Trung bình môn học kỳ: 27
4.3. Tính điểm trung bình học kỳ: 27
5. Quản lý quá trình học tập: 28
6. Xử lý các thống kê, báo cáo: 28
II. BIỂU ĐỒ PHẦN CẤP CHỨC NĂNG (BPC) - HỆ THỐNG QL HỌC SINH . 29
1. Biểu đồ phân cấp chức năng con, chức năng “Quản lý hệ thống” 30
1.1 Quản lý tài khoản(Account): 30
1.2 Phân quyền sử dụng: 31
1.3 Backup dữ liệu: 32
1.4 Thoát khỏi chương trình: 33
2. Biểu đồ phân cấp chức năng con, chức năng “Quản lý Hồ sơ”: 33
2.1 Cập nhật thông tin đầu vào: 33
2.2 Cập nhật hồ sơ: 34
2.3 Sửa chữa thông tin hồ sơ: 35
2.4 Lập sổ đăng bộ: 36
2.5 Tra cứu hồ sơ: 36
3. Biểu đồ phân cấp chức năng con, chức năng “Quản lý Điểm” 37
3.1 Cập nhật điểm: 37
3.2 Sửa chữa điểm: 38
3.3 Tính điểm: 38
3.4 Lập bảng điểm: 39
3.5 Xếp loại học lực: 39
4. Biểu đồ phân cấp chức năng con, chức năng “Quản lý Quá trình học tập” .39
4.1 Cập nhật số ngày nghỉ: 40
4.2 Xếp loại hạnh kiểm: 40
4.3 Xếp loại danh hiệu: 40
4.4 Lập sổ học bạ 40
4.5 Chức năng “Thống kê/báo cáo”: 41
III. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU(BLD)- HỆ THỐNG QL HỌC SINH 41
1. Khái quát về biểu đồ luồng dữ liệu – BLD: 41
1.1 Các thành phần của biểu đồ : 41
1.2 Chức năng xử lý (Process): 42
1.3 Luồng thông tin( Data Flow): 42
1.4 Kho dữ liệu (Data Store): 43
1.5 Tác nhân ngoài (External Entity): 43
1.6 Tác nhân trong (Internal Entity): 44
1.7 Một số chú ý khi xây dựng BLD: 45
2. BLD mức khung cảnh - Hệ thống quản lý học sinh PTTH 46
3. BLD mức đỉnh, hệ thống quản lý học sinh PTTH: 48
3.1 Mô tả quy trình xử lý thông tin chức năng QUẢN LÝ HỒ SƠ .49
3.2 Mô tả quy trình xử lý chức năng QUẢN LÝ ĐIỂM 50
3.3 Mô tả quy trình xử lý thông tin chức năng QL QUÁ TRÌNH HỌC TẬP .52
IIV. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT E - R CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC SINH: 53
1. Khái quát về phân tích hệ thống về dữ liệu: 53
2. Mô hình thực thể liên kết E-R hệ thống quản lý học sinh: 54
V. LẬP BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC DỮ LIỆU BCD: 55
1. Đăng nhập vào hệ thống: 55
2. Quản lý hồ sơ: 55
3. Quản lý điểm: 57
4. Quản lý quá trình học tập: 59
VI. TÓM LẠI 60
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 61
1. Cửa sổ đăng nhập chương trình: 61
2. Màn hình giao diện chương trình và các menu: 61
3. Chức năng cập nhật điểm đầu vào và sơ yếu lý lịch học sinh. 62
4. Chức năng tra cứu sơ yếu lý lịch Học Sinh: 62
KẾT LUẬN 64
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

computer(Máy khách) và SQL Server computer (Máy chủ).
SQL Server 2000 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2000 có thể kết hợp "ăn ý" với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS)
Công cụ tạo lập báo cáo: Crystal report
Là một công cụ thiết lập báo cáo độc lập, Crystal report có thể kết nối với SQL server 2000 tạo ra các báo cáo tuỳ theo mục đích sử dụng.
Crystal Report kết nối với các câu lệnh của Visual Basic, thực hiện lệnh in ra các báo cáo khi cần thiết.
Crystal Report cung cấp các công cụ có sẵn, giúp tạo ra các báo cáo một cách dễ dàng. Vừa có thể tạo được báo cáo trong môi trường lập trình Visual Basic vừa có thể tạo báo cáo độc lập bằng cách kéo thả các “trường” trong “bảng” khi được kết nối với SQL server.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
MÔ TẢ QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỌC SINH:
Tiếp nhận hồ sơ đầu vào:
Các học sinh sau khi thi đỗ vào trường, danh sách điểm do Sở giáo dục đào tạo gửi về sẽ gồm các thông tin đầu vào cơ bản như: Họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán, điểm đầu vào các môn (Toán, Văn, Tiếng Anh). Các thông tin này được nhập vào hệ thống, tương ứng với việc nhập một Khoá học mới.
Số báo danh (SBD) của mỗi học sinh trúng tuyển trong danh sách thi đầu vào tương ứng với một ID_HS lưu trong cơ sở dữ liệu.
Sau khi nhập đầy đủ các “thông tin điểm đầu vào”, hệ thống sẽ tính Tổng điểm ba môn (Toán, Văn, Tiếng Anh) rồi sắp xếp danh sách các học sinh theo thứ tự giảm dần của Tổng điểm. Việc sắp xếp này tiện cho công việc xếp lớp cho các học sinh và tra cứu thông tin đầu vào khi cần thiết.
Xếp lớp:
Theo nhu cầu xếp lớp của hệ thống thực (của trường), các học sinh có Tổng điểm cao, hay điểm Toán cao và điểm Văn ở mức giới hạn nào đó sẽ được xếp vào các lớp chọn của trường (từ A1 đến A3).
Trường giảng dạy theo hai chuyên ban là Ban A và Ban C. Số học sinh đăng ký nguyện vọng học Ban A thường nhiều hơn số học sinh đăng ký nguyện vọng Ban C. Thông thường, mỗi khoá học, trường chỉ tổ chức 01 lớp học theo ban C, còn lại là Ban A. Mỗi lớp tối đa theo quy định là 45 học sinh. Trong trường hợp số học sinh đăng ký nguyện vọng học ban C không đủ 45 em, nhà trường phải thực hiện điều phối các em có nguyện vọng đăng ký học Ban A, nhưng điểm Toán thấp hơn điểm Văn hay điểm Ngoại ngữ vào lớp ban C.
Căn cứ vào việc sắp xếp học sinh theo thứ tự giảm dần của tổng điểm. Người sử dụng sẽ sắp xếp các học sinh vào các lớp theo đúng yêu cầu của trường bằng cách nhập các ID_HS và các Mã lớp tương ứng để xếp lớp. Hệ thống sẽ thực hiện đếm các ID_HS, tổng số ID_HS trong một lớp tương ứng với sỹ số học sinh trong lớp đó.
Các lớp được quản lý theo Mã lớp và là duy nhất trong mỗi khoá học. Ngoài việc sắp xếp học sinh theo thứ tự giảm dần của tổng điểm (để xếp học sinh vào các lớp chọn), hệ thống còn cho phép sắp xếp các học sinh theo nguyện vọng đăng ký học( Ban A hay Ban C), hay theo quê quán (Tên xã) để tiện cho việc sắp xếp lớp theo yêu cầu của hệ thống thực.
Quản lý hồ sơ:
Từ ngay sau khi được xếp lớp. Các hồ sơ học sinh sẽ được quản lý theo lớp.
Người sử dụng phải nhập các Sơ yếu lý lịch của học sinh vào hệ thống. Mỗi một học sinh (ID_HS) có một Sơ yếu lý lịch(Nơi sinh, Dân tộc,Chỗ ở hiện tại, Họ tên bố, Nghề nghiệp bố, Họ tên mẹ, nghề nghiệp mẹ, họ tên người giám hộ, nghề nghiệp…). Thông tin này được lưu vào hệ thống để thực hiện tra cứu hay in ra khi cần thiết.
Hệ thống cho phép tìm kiếm, tra cứu, xem toàn bộ các thông tin đầu vào của học sinh và sơ yếu lý lịch của học sinh khi biết một trong số thông tin về học sinh như: ID_HS, Tên học sinh, Khoá học, lớp…Điều này tiết kiệm thời gian tìm kiếm rất nhiều,
Quản lý điểm:
Quản lý điểm là phần quan trọng nhất trong chương trình. Quy trình quản lý và tính toán điểm cũng có rất nhiều khó khăn và phức tạp. Là căn cứ để xếp loại học lực và quản lý quá trình học tập
Vào điểm:
Mỗi học sinh trong cả khoá học phải học 6 học kỳ. Mỗi học kỳ phải học từ 11 đến 13 môn học. Việc quản lý điểm của học sinh dựa trên việc quản lý điểm mỗi môn học ở mỗi học kỳ.
Quy ước:
Mã học kỳ
Tên học kỳ
Khối lớp
1
Học kỳ 1
Lớp 10
2
Học kỳ 2
Lớp 10
3
Học kỳ 1
Lớp 11
4
Học kỳ 2
Lớp 11
5
Học kỳ 1
Lớp 12
6
Học kỳ 2
Lớp 12
Mỗi học kỳ tương ứng với một Mã học kỳ (được đánh số thứ tự từ 1 đến 6). Mỗi Mã học kỳ là duy nhất.
Mỗi môn học, tương ứng là một Mã Môn Học. Mã môn học kiểu ký tự,và là thuộc tính duy nhất. Để tiện cho việc xác định tên môn học tương ứng, quy ước cách đặt tên cho Mã môn học là Tên môn học đó không dấu, hay chữ cái đầu của môn học đó nếu tên môn học quá dài. (Ví dụ: GDCD: là mã của môn học: Giáo dục công dân).
Quy ước:
Mã môn học
Tên môn học
GDCD
Giáo dục công dân
Sinh
Sinh học
Tin
Tin học
Anh
Tiếng Anh
Ly
Vật lý
Su
Lịch sử
TD
Thể dục
Dia
Địa
Hoa
Hoá
KTNN
Kỹ thuật nông nghiệp
KTCN
Kỹ thuật công nghiệp
GDQP-AN
Giáo dục quốc phòng
Toan
Toán
Nghe
Nghề phổ thông
Mỗi học sinh, trong mỗi học kỳ, với mỗi môn học phải có 02 loại điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên (KTtx), và điểm Kiểm tra định kỳ (KTđk), theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục đào tạo (xem chương I).
Điểm KTtx bao gồm kiểm tra miệng (DiemMieng), và kiểm tra viết dưới 1 tiết (Kiểm tra 15 phút). Số điểm KTtx phụ thuộc vào số tiết của môn học đó trong 1 tuần.
Quy định:
Môn học có từ 1 tiết trở xuống/tuần: KT ít nhất 2 lần.
Môn học có từ 1 tiết đến dưới 3 tiết/tuần: KT ít nhất 3 lần
Môn học có từ 3 tiết trở lên/tuần: KT ít nhất 4 lần
Các điểm KTtx đều lấy hệ số 1, và phải có ít nhất 1 điểm kiểm tra miệng (DiemMieng). Do đó có những môn học có 3 bài kiểm tra 15 phút. Thứ tự của các điểm trong các lần kiểm tra là : DiemHS1_L1, DiemHS1_L2, DiemHS1_L3.
Điểm KTđk bao gồm điểm kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên, và kiểm tra học kỳ (KThk). Các điểm Kiểm tra 1 tiết và điểm Kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên lấy hệ số 2. Điểm kiểm tra học kỳ lấy hệ số 3. Mỗi học kỳ, mỗi môn học chỉ có 01 điểm thi học kỳ (DiemThiHK). Số điểm kiểm tra hệ số 2 phụ thuộc vào khung phân phối chương trình của môn học trong học kỳ đó. Có những môn học có tối đa 04 điểm Hệ số 2. Do đó, thứ tự của các điểm trong các lần kiểm tra là: DiemHS2_L1, DiemHS2_L2, DiemHS2_L3, DiemHS2_L4.
Người sử dụng phải nhập vào các điểm này qua cửa sổ “Vào điểm”. Mỗi môn học khác nhau có một cửa sổ vào điểm khác nhau.
Mỗi học sinh, trong một học kỳ, với mỗi học phải có đủ số điểm quy định để tính điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) của học kỳ đó. Để phân biệt điểm của môn học ở một học kỳ với điểm của môn học đó ở học kỳ khác, ta sử dụng trường ID_Diem.
Với mỗi cửa sổ vào điểm, người sử dụng phải nhập dữ liệu cho trường ID_Diem. ID_Diem xá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status