Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức tại trường Đại học kinh tế quốc dân - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức tại trường Đại học kinh tế quốc dân



Mục lục
 
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1 Giới thiệu về trường đại học kinh tế quốc dân 4
1.1.1.Cơ cấu tổ chức 4
1.1.2.Cơ cấu đào tạo 4
1.2 Tổng quan về đề tài 5
1.2.1. Sự cần thiết của đề tài 5
1.2.1 1.2.2 Mô tả đề tài 6
1.2.2.1. Mục đích của đề tài 6
1.2.2.2. Phạm vi ứng dụng của đề tài 7
1.2.3 Phương pháp luận nghiên cứu 7
1.2.4. Công cụ lập trình 7
1.2.4.1 Giới thiệu 7
1.2.4.2 Lý do sử dụng 7
PHẦN II: VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 8
1.3 2.1 Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 8
2.1.1 Khái niệm chung 8
2.1.2 Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 8
2.1.2.1 Định nghĩa 8
2.1.2.2 Phân Loại 8
2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức 9
2.1.5 Các bước tiến hành phát triển một Hệ Thống thông tin quản lý 10
2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Access và VisualBasic 12
2.2.1 Tổng quan về Visualbasic 12
2.2.1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành 12
2.2.1.2 Các phiên bản của ViSualBasic 6.0 12
2.2.2 Tổng quan về Access 13
2.2.2.1 Khái niệm và lịch sử hình thành 13
2.2.2.2 Giới thiệu về Access2003 13
2.2.3 Quan hệ giữa VB và Access 14
PHẦN III: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TUYỂN SINH TẠI CHỨC 14
3.1. Bài toán quản lý tuyển sinh 14
3.1.1 Quy trình tuyển sinh 14
3.1.2 Thông tin đầu vào 14
- Hồ sơ: bao gồm các thông tin về thí sinh: tên, ngày sinh, nơi sinh, địa điểm, đối tượng, khu vực, ngành đăng ký dự thi. 14
3.1.3. Thông tin đầu ra 15
3.2 Phân tích phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức 15
3.2.1 Sơ đồ chức năng BFD 15
3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 16
3.2.2.1. Sơ đồ mức ngữ cảnh 16
3.2.2.2. Sơ đồ DFD mức 0 16
3.2.2.3. Sơ đồ DFD phân rã mức 1 16
3.2.2.3.1. Tiến trình 1.0 17
3.2.2.3.2. Tiến trình 2.0 17
3.2.2.3.3 Tiến trình 3.0 18
3.3 Thiết kế trương trình 19
3.3.1 Thết kế cơ sở dữ liệu 19
3.3.1.3 Mối quan hệ giữa các bảng: 22
3.3.2 Thiết kế Giải thuật 22
3.3.2.1 Các phương pháp thiết kế giải thuật 22
3.3.2.2 Một số giải thật quan trọng 24
3.3.3 Thiết kế giao diện 28
3.3.3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế giao diện 28
3.3.3.2 Một số giao diện chính và chức năng 29
3.3.4 Thiết kế báo cáo 37
3.3.4.1 Các nguyên tắc khi thiết kế báo cáo 37
3.3.4.2 Một số báo cáo 38
PHẦN IV: TỔNG KẾT 41
4.1 Những hạn chế của phần mềm 41
4.2 Hướng phát triển của phần mềm 42
KẾT LUẬN 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
PHỤ LỤC 45
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc gọi là môi trường.
Các yếu tố cấu thành HTTT:
- Phân cứng
- Phần mềm
-Con người
- Dữ liệu
-Viễn thông
2.1.2.2 Phân Loại
a, Phân loại theo kiến trúc xử lý của hệ thống
HTTT xử lý giao dịch TPS:
Đầu vào: những giao dịch của tổ chức.
Xử lý: bằng ghi, chép, sắp xếp, tìm kiếm và tổng hợp.
Đầu ra: là các báo cáo hay thông tin phản hồi.
CSDL của hệ thống là CSDL giao dịch.
HTTT quản lý MIS:
Đầu vào: CSDL giao dịch, CSDL từ bên ngoài, yêu cầu của nhà quản lý.
Xử lý: tổng hợp, phân tích, dự án, phần mền đồ họa.
Đầu ra: Báo cáo tổng hợp, đồ thị, các xu thế trong tương lai, kết quả phân tích.
CSDL của hệ thống là CSDL quản lý.
HTTT trợ giúp ra quyết định DSS:
Đầu vào: CSDL quản lý, CSDL từ bên ngoài, mô hình ra quyết định, dữ liệu của nhà ra quyết đinh.
Xử lý: phần mềm mô phỏng, xây dựng và đánh giá phương án quản lý, thông tin động, yếu tố phân tích, đồ họa.
Đầu ra: báo cáo, kết quả phân tích, mô hình động.
CSDL của hệ thống là CSDL cho HTTT DSS, cơ sở về mô hình.
HTTT chuyên gia ES:
Đầu vào: CSDL giao dịch, quản lý, trợ giúp ra quyết định; CSDL từ bên ngoài; mẫu về tư duy; dữ liệu.ư
Xử lý: mô phỏng, đánh giá, khai thác thông tin từ dữ liệu, suy diễn.
Đầu ra: Lời khuyên, kiến nghị
HTTT tạo lợi thế cạnh tranh ISCA: được sử dụng như một trợ giúp chiến lược. Giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, trợ giúp các thủ tục, trợ giúp tốt hơn sau bán hàng, cung cấp thông tin tốt hơn cho khách hàng và khách hàng tiềm năng.
b, Phân chia theo chức năng quản trị của doanh nghiệp
Chiến lược
Chiến
thuật
Tác
nghiệp
Tài Nhân Bán Sản Khoa Văn
chính lực hàng và xuất học phòng
Marketing
Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và mỗi cấp quản lý, chúng lại được chia theao nghiệp vụ mà chúng phục vụ.
2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức
quyết
thông tin định
từ nhà nước
và cấp trên Thông tin quản lý báo cáo lên cấp trên
thông tin ra ngoài
thông tin từ
môi trường quyết
Dữ liệu định
nvl
lao sản phẩm
động dịch vụ
nguồn vốn
Hệ thống ra quyết định
Hệ thông thông tin quản lý
Hệ thống tác nghiệp
HTTT quản lý là hệ thống liên kết hệ thống ra quyết định và hệ thông tác nghiệp. Có chức năng thu thập thông tin từ hệ thống tác nghiệp sau đó cung cấp cho hệ thống ra quyết định phục vụ cho việc ra quyết định.
2.1.5 Các bước tiến hành phát triển một Hệ Thống thông tin quản lý
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu: có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hay hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu
Làm rõ yêu cầu
Đánh giá tính khả thi
Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết: được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Mục địch chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu mà HTTT mới phải đạt được. Trên cở sở nội dung báo cáo sẽ quyết định tiếp tục tiến hành hay thôi.
2.1 Lập kế hoạch phân tích chi tiết.
2.2 Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại
2.3 Nghiên cứu hệ thống thực tại
2.4 Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.
2.5 Đánh giá lại tính khả thi.
2.6 Thay đổi đề xuất của dự án.
2.7 Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.
Giai đoạn 3: Thiết kế logic: nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một HTTT, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chuẩn.
3.1 Thiết kế CSDL
3.2 Thiết kế xử lý
3.3 Thiết kế các luồng dữ liệu
3.4 Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic
3.5 Hợp thức hóa mô hình logic
Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp: Khi mô hình logic được xác định và chuẩn y bởi người sử dụng, thì các phân tích viên phải nghiêng về các phương án khác nhau để cụ thể mô hình logic. Mỗi phương án là một phác họa của mô hình vật lý ngoài hệ thống nhưng chưa phải là một mô tả chi tiết. Một báo sẽ được trình lên những người sử dụng và một buổi trình bày sẽ được thực hiện. Những người sử dụng sẽ chọn lấy một phương án tỏ ra đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của họ mà vẫn tôn trọng các ràng buộc của tổ chức.
4.1 Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức
4.2 Xây dựng các phương án của giải pháp.
4.3 Đánh giá các phương án của giải pháp.
4.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp
Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài: được tiến hành sau khi phương án giải pháp được chọn. Bao gồm 2 tài liệu cần có: một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật; một tài liệu dành cho người sử dụng và mô tả cả phần thủ công và tất cả những giao diện với những phần tin học hóa.
5.1 Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài
5.2 Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra)
5.3 Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hóa
5.4 Thiết kế các thủ tục thủ công
5.5 Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống: Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hóa của HTTT, có nghĩa là phần mềm. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các bản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống.
6.1 Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
6.2 Thiết kế vật lý trong
6.3 Lập trình
6.4 Thử nghiệm hệ thống
6.5 Chuẩn bị tài liệu
Gia đoạn 7: Cài đặt và khai thác: Cài đặt hệ thống là pha trong đó việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần lập kế hoạch một cách cẩn thận.
7.1 Lập kế hoạch cài đặt
7.2 Chuyển đổi
7.3 Đánh giá
2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Access và VisualBasic
2.2.1 Tổng quan về Visualbasic
2.2.1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành
Microsoft Visual Basic ( viết tắt là VB) là cách dễ dàng nhất và nhanh nhất để xây dựng một chương trình ứng dụng chạy trên nền Microsoft Window. VB cũng cấp sẵn một tập đầy đủ các công cụ để làm nhanh, đơn giản quá trình phát triển ứng dụng.
“Visual” chỉ cách tạo giao diện người dùng đồ hoạ (GUI – graphic user interface) một cách trực quan. Thay vì phải viết rất nhiều dòng lệnh để mô tả hình dáng và vị trí của các phần tử tạo nên giao diện, ta chỉ cần đặt những đối tượng đã được xây dựng sẵn lên màn hình ( như cách vẽ một bức tranh bằng chương trình Point).
“Basic” chỉ tới ngôn ngữ lập trình BASIC một trong những ngôn n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status