Chương trình hỗ trợ bán hàng - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Chương trình hỗ trợ bán hàng



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .3
CHƯƠNG I. TÌM HIỂU MẠNG LAN VÀ NHU CẦU GHÉP NỐI 4
1.1. Giới thiệu về mạng máy tính. 4
1.2. Mạng cục bộ (LAN) 5
1.2.1. Chức năng của mạng LAN 5
1.2.2. Các kiểu mạng (Topology) 5
a. Mạng hình sao (Star Topology) 5
b. Mạng mạch vòng (Ring Topology) 7
c. Mạng tuyến tính (Bus Topology) 8
1.2.3. Đường truyền vật lý 9
a. Cáp đồng trục (Coaxial cable) 9
b. Cáp không có vỏ bọc chống nhiễu UTP (Unshielded TP) 10
c. Cáp có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted Pair) 11
d. Cáp quang (Fiber optic cable) 11
1.2.4. Các phương pháp truy nhập đường truyền vật lý 11
a. CSMA/CD 12
b. Token 13
1.3. Các thiết bi mạng 16
1.3.1. Bộ giao tiếp mạng (NIC) 16
1.3.2. Bộ tiếp sức (Repeater) 16
1.3.3. Bộ tập chung tín hiệu (Hub) 17
1.3.4. Bộ chuyển mạch (Switch) 17
1.3.5. Bộ điều chế và giải điều chế (Modem) 18
1.3.6. Cầu nối (Bridge) 18
1.3.7. Bộ định tuyến (Router) 20
1.3.8. Cổng giao tiếp (Gateway) 20
1.4. Quản lý mạng bằng một số HĐH phổ biến. 20
a. Hệ điều hành UNIX 20
b. Hệ điều hành mạng Windows NT 21
c. Hệ điền hành mạng Windows For Workgroup 21
d. Hệ điều hành mạng Netware của Novell 21
1.5. Nhu cầu ghép nối Các mạng LAN 21
1.5.1. Mở đáu : 21
1.5.2. Giao diện nối kết 22
CHƯƠNG 2 . NGHIÊN CỨU VỀ GIAO THỨC TCP/IP 25
2.1. Mô hình tham chiếu OSI 25
2.1.1. Tầng vật lý (Physical) 26
2.1.2. Tầng liên kết dữ liệu (Data Link) 27
2.1.3. Tầng mạng (Network) 27
2.1.4. Tầng giao vận (Transport) 27
2.1.5. Tầng phiên (Session) 28
2.1.6. Tầng trình diễn (Presentation) 28
2.1.7. Tầng ứng dụng (Application) 29
2.2. Giao thức TCP/IP 30
2.2.1. So sánh mô hình OSI với TCP/IP 31
a. Lớp truy cập mạng ( Network access) 32
b. Lớp Internet ( NETWORK) 33
c. Lớp vận chuyển ( Transport ) 33
d. Lớp ứng dụng ( Application ) 33
2.2.2. Giao thức liên mạng IP 34
2.2.3. Giao thức điều khiển truyền TCP 37
2.2.4. Giao thức UDP. 39
2.2.5. Tóm tắt nguyên tắc hoạt động của TCP/IP: 43
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

huộc tính còn lại là thuộc tính mô tả cho kiểu thực thể này.
Chương III : Công nghệ Sử dụng
MicroAccess là một trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu dễ dùng nhất trên thị trường để tạo các áp dụng cơ sở dữ liệu trên môi trường Windows. Phần mềm có nhiều công cụ trợ giúp rất tiện lợi để tạo các ứng dụng trong lĩnh vực quản lý. Do chạy trên môi trường Windows nên Access đã tận dụng được các thế mạnh của Windows như: Tính đa nhiệm, khả năng quản lý bộ nhớ lớn, tính độc lập thiết bị, khả năng xử lý các loại dữ liệu phi văn bản, khả năng tổ chức giao diện chương trình, sự thuận tiện trong việc tổ chức in ấn...
Microsoft Access đã dự báo và đưa vào Access một số công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tạo ra cơ sở dữ liệu rất mạnh, để tự động sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán thường gặp trong thực tế như trong quản lý, thống kê, kế toán. Với Access người dụng không phải viết từng câu lệnh cụ thể như trong Pasca, C hay Foxpro mà chỉ cần tổ chức dữ liệu và thiết kế các yêu cầu công việc cần giải quyết.
I. Giới thiệu cơ sở dữ liệu (CSDL) của Access
Một cơ sở dữ liệu là một tập hợp các thông tin liên quan tới một đối tượng cụ thể hay một theo một mục đích nào đó. Ví dụ như các thông tin về đặt hàng của khách hàng hay lưu trữ các thông tin sưu tầm về âm nhạc. Nếu cơ sở dữ liệu của bạn không được lưu trữ trên máy tính hay chỉ một phần của nó được lưu trữ, bạn có thể lưu trữ thông tin theo nhiều cách khác nhau nhưng để có thể lưu trữ được bạn phải tự tổ chức lấy một cách thức lưu trữ dữ liệu sao cho phù hợp nhất.
Sử dụng Microsoft Access, bạn có thể quản lý tất cả các thông tin chỉ với một tệp tin cơ sở dữ liệu đơn lẻ. Trong tệp tin cơ sở dữ liệu này thông tin của bạn sẽ được lưu trữ trong các hộp chứa gọi là các bảng. Xem, thêm thông tin mới và cập nhật thông tin trên các bảng được thực hiện một cách trực tiếp trên các mẫu biểu (Forms). Tìm kiếm, lấy các thông tin được thực hiện nhờ các truy vấn (Query) và phân tích in ấn, trình bầy dữ liệu được thực hiện bằng cách tạo ra các báo biểu (Report).
- Để lưu trữ thông tin, bạn cần tạo một bảng cho mỗi kiểu thông tin cần lưu trữ.Để thực hiện việc tổ hợp các thông tin trên nhiều bảng lại với nhau bạn cần định nghĩa quan hệ giữa các bảng.
- Việc tìm kiếm thông tin và lấy các thông tin theo một đIều kiện cho trước mà bạn đã chỉ rõ, bao gồm các thông tin thuộc nhiều bảng khác nhau được thực hiện nhờ các truy vấn (Query). Một truy vấn có thể cũng thực hiện công việc cập nhật thông tin, xoá các bản ghi dữ liệu hay thực hiện các tính toán trên dữ liệu.
- Để xem, nhập dữ liệu và thay đổi dữ liệu một cách trực tiếp trong một bảng cần tạo một mẫu biểu (Forms). Khi mở mẫu biểu, Microsoft Access sẽ lấy các dữ liệu trên một hay nhiều bảng và hiển thị chúng lên các mẫu biểu theo cách mà bạn đã chọn lúc thiết kế
- Report được sử dụng để phân tích, trình bầy in ấn dữ liệu. Ví dụ: Bạn có thể thực hiện việc in một báo biểu trong đó trình bầy một nhóm dữ liệu và thực hiện các phép tính toán trên nhóm dữ liệu đó, hay với một Báo biểu khác dùng để in dữ liệu theo các định dạng khác nhau.
Để làm việc với các đối tượng trong một cơ sở dữ liệu của Microsoft Access ta sử dụng cửa sổ cơ sở dữ liệu (Database Window ).
Hình 5: Cửa sổ Database Window
Trên cửa sổ này chứa các đối tượng của Microsoft Access bạn có thể thực hiện sửa chữa các đối tượng có sẵn hay tạo mới những đối tượng cần thiết cho cơ sở dữ liệu.
II. Giới thiệu công cụ của Access
Access đã cung cấp cho ta 6 đối tượng cơ bản là: Bảng(Table), Truy Vấn (Query), Mẫu Biểu (Form), Báo biểu (Report), Macro và Đơn Thể (Module). Sáu đối tượng này có những chức năng khác nhau nhưng chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để xây dựng lên một hệ thống hoàn chỉnh, toàn vẹn.
1. Bảng (Table)
Bảng là một tập hợp dữ liệu theo một chủ đề nào đó, ví dụ như : tập hợp các thông tin lưu trữ về sản phẩm, khách hàng. . .
Sử dụng một bảng (Table) để lưu trữ thông tin cho từng chủ đề, điều này làm cho cơ sở dữ liệu của bạn trở lên hiệu quả hơn, giảm thiểu khả năng mắc lỗi.
Bảng dữ liệu được tổ chức dưới dạng các cột (gọi là các trường Fields) và các dòng (gọi là các bản ghi Records).
Các trường đều có cùng một kiểu dữ liệu mà nó lưu trữ
Mỗi bản ghi trên một bảng chứa các đầy đủ thông tin hoàn chỉnh về một đối tượng.
Dưới dạng một bảng tính, bạn có thể thêm, sửa hay xem dữ liệu trong bảng
Bạn cũng có thể kiểm tra và in dữ liệu trong bảng dữ liệu của bạn,hay thực hiện việc lọc sắp xếp dữ liệu, thay đổi cách hiển thị dữ liệu, thay đổi cấu trúc bảng (thêm, xoá các cột (Fields) ...)
Trong cửa sổ Database chọn Tabs Table và chọn NEW để tạo một bảng mới hay mục DESIGN để thiết kế sửa lại cấu trúc của một bảng đã tồn tại.
* Các bước tạo một bảng dữ liệu :
+ Đưa vào tên một trường hay đổi tên một trường (nếu làm việc với các bảng đã có sẵn ) trong cột Field Name
Tên trường, gồm một dãy không quá 64 ký tự bao gồm chữ cái, chữ số và cả khoảng trống.
+ Chọn kiểu dữ liệu tương ứng với trường đó trong cột Data Type
Kiểu dữ liệu cho các trường có thể là các kiểu dữ liệu sau:
Kiểu
Mô tả
Kích thước
Text
Ký tự
Dài Ê 255 byte
Memo
Ký tự
Dài Ê 64000 byte
Number
Số nguyên, thực
Dài 1,2,4 hay 8 byte
Date/Time
Ngày, tháng, giờ
Dài 8 byte
Currency
Tiền tệ
Dài 8 byte
Autonumber
Số
Dài 8 byte
Yes/ No
Boolean
Dài 1 bit
OLE object
Đối tượng nhúng kết hình ảnh
+ Thiết lập các thuộc tính cho trường dữ liệu. Các thuộc tính cho mỗi trường phụ thuộc vào kiểu dữ liệu của trường đó. Các thuộc tính được bổ sung làm tăng hiệu quả khi làm việc trên các trường.
+ Chọn một khoá cho bảng dữ liệu.Bạn cần sử dụng một tên gọi duy nhất nhằm xác định một bản ghi trong bảng dữ liệu, tên gọi đó chính là khoá. Một khóa có thể là tổ hợp của nhiều trường trên bảng dữ liệu.
Các khoá còn được sử dụng để kết nối giữa bản ghi của một bảng này với một bản ghi trên bản khác. Để đặt khoá cho bảng ta làm như sau:
- Chọn tên trường muốn làm khoá
- Kích chuột vào Primary Key trên thanh menu ToolBar hay kích vào biểu tượng chiếc chìa khóa trên dòng các biểu tượng.
+ Thiết lập quan hệ giữa các bảng
Access dùng quan hệ để đảm bảo những ràng buộc toàn vẹn giữa các bảng liên quan trong phép thêm, sửa, xoá mẫu tin.
Đặt quan hệ là chỉ định một trường này hay một nhóm trường chứa cùng một giá trị trong các mẫu tin có liên quan (thường đặt quan hệ giữa khoá chính của một bảng với một trường nào đó của bảng khác và các trường này có cùng tên cùng kiểu)
* Các loại quan hệ
- Mối quan hệ một - đối - một : đòi hỏi giá trị của trường khoá trong chỉ một bản ghi của bảng mới phải so khớp với giá trị tương ứng của trường có quan hệ trong bảng hiện có. Trong trường hợp này, trường khoá trong bảng mới phải là duy nh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status