Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào)



MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3
III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
PHẦN NỘI DUNG 8
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC x¸c ®Þnh kh¸i niÖm 8
1.1. Cơ sở lí luận 8
1.1.1. Nhận thức về khái niệm và khái niệm địa lý 8
1.1.2. Quan niệm về dạy học tích cực 15
1.1.3. Phân cấp khái niệm (cơ sở để xây dựng hệ thống khái niệm) 16
1.1.3.1. Khái niệm địa lý 20
1.1.3.2. Cấp độ các khái niệm trong từng bài, trong toàn bộ chương trình 20
1.1.4. Đặc điểm về chương trình và sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT 20
1.1.5. Hoạt động học tập và phát triển trí tuệ của học sinh THPT 25
1.2. Cơ sở thực tiễn 28
1.2.1. Tình hình nắm khái niệm của học sinh 28
1.2.2. Tình hình giảng dạy khái niệm của giáo viên 32
Chương II: HÖ thèng kh¸i niÖm trong néi dung s¸ch gi¸o khoa §Þa lý 11 (ch­¬ng tr×nh §Þa lý THPT n­íc céng hoµ d©n chñ nh©n d©n Lµo) 34
2.1. Những căn cứ để xác định khái niệm và các hệ thống khái niệm 34
1- Dựa vào cấu trúc và nội dung của chương trình và sách giáo khoa Địa lý 11 THPT 34
2- Nội dung sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 35
3- Dựa vào yêu cầu về mặt kiến thức, kỹ năng của chương trình Địa lý lớp 11 THPT 35
4- Khái niệm, hệ thống khái niệm 40
5- Đặc điểm học tập và phát triển trí tuệ của học sinh lớp 11 THPT 40
6- Dựa vào thực tiễn của các trường THPT hiện nay 41
7- Một số chú ý về phương pháp hình thành khái niệm trong sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 42
2.2. Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11 THPT 45
1 - Sự sắp xếp các bài trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT 45
2.3: Phương pháp hình thành khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11THPT 80
Chương 3: Thùc nghiÖm s­ ph¹m 88
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 88
3.2. Tổ chức thực nghiệm 89
3.3. Nội dung thực nghiệm 90
3.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm 111
PHẦN KẾT LUẬN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệu quả các kiến thức cũng như các kỹ năng cơ bản và cần thớờt.
Trong nhiều trường hợp, có không ớt cỏc em học sinh có sự phát triển trí tuệ tốt, nhưng các em học tập thiếu sự say mê và tích cực, thường chỉ học qua loa nhằm đạt được điểm trung bình vỡ cỏc em không tham gia thi môn Địa lý vào các trường Đại học, Cao đẳng. Đây cũng là những khó khăn đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy.
6- Dựa vào thực tiễn của các trường THPT hiện nay
Về học sinh: Do sự phát triển quá nhanh về qui mô nên số học sinh rất đông, nhiều em trình độ còn nhiều hạn chế cũng được tuyển vào học ở các lớp. Sỹ số học sinh trong một lớp là quá đông, vượt nức qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (mỗi lớp thường là 50 học sinh, nhiều lớp có 55 học sinh, thậm chí nhiều lớp còn đông hơn nữa). Song cũng có những thuận lợi như phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp của Tỉnh được quan tâm thường xuyên. Hàng năm Sở giáo dục vẫn thường xuyên tổ chức các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý ở khối THCS và khối THPT. Đặc biệt hàng năm Sở vẫn tổ chức các kỳ thi chọn học sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý và đó cú những thành tích đáng khích lệ, chính vì vậy mà đã có nhiều các em ham thích học tập môn Địa lý, thêm vào đó, phong trào bồi dưỡng học sinh thi đại học các khối, trong đó cú mụn Địa lý cũng được các trường hết sức quan tâm. Hầu hết các trường đều cú cỏc lớp dạy ôn thi đại học vì vậy mà trình độ của cả giáo viên và học sinh không ngừng được nõng cao. Trình độ của học sinh ở cỏc vựng trong tỉnh là khá chênh lệch (các trường dân Lập, các trường THPT số 2, số 3 là các trường mà chất lượng học sinh còn nhiều hạn chế).
Về cơ sở vật chất: Nhiều trường trong tỉnh, đặc biệt là các trường mới thành lập các phương tiện thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, nên việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lý còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả các giờ dạy là chưa cao.
Về đội ngũ giáo viên: Tỉnh Xê Kong đã có một số giáo viên tiêu biểu trong phong trào dạy học sinh giỏi, phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy nên trong quá trình xác định khái niệm, hệ thống khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm của chúng tui có nhiều điều kiện thuận lợi thực hiện thành công cho đề tài.
Vì những tồn tại về học sinh và về cơ sở vật chất nên trong đề tài chúng tui mới chỉ áp dụng giới hạn ở một số các phương pháp. Các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại chưa có điều kiện vận dụng và thực hiện (như phương pháp sử dụng băng hình, ứng dụng tin học…).
7- Một số chú ý về phương pháp hình thành khái niệm trong sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT
7- 1. Trước tiên cần chú ý tới các khái niệm chung về Địa lý kinh tế - xã hội mà các em học sinh đã tiếp thu được ở lớp 9 vì đây là những khái niệm có nhiều liên quan tới các khái niệm riêng về Lào, nó có tác dụng rất tốt trong việc định hướng suy nghĩ cho các em. Ví dụ: Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, các khái niệm về dân cư và lao động các ngành kinh tế, cỏc vựng kinh tế…
7- 2. Phải chú ý tới các kiến thức và các kỹ năng cơ bản mà các em học sinh đã tiếp thu được ở các lớp trước như: Các kiến thức về tự nhiên Lào (lớp 9), các kiến thức về kinh tế - xã hội Lào (lớp 11)… Các kỹ năng cơ bản cần vận dụng và phát triển như: Kỹ năng sử dụng các bảng số liệu thống kê, sử dụng biểu đồ, lược đồ, bản đồ, ỏt lỏt… Cỏc kiến thức và kỹ năng này sẽ giúp rất nhiều trong việc tiếp thu những kiến thức và kỹ năng mới.
7- 3. Trong quá trình hình thành các khái niệm địa lý cần đặc biệt chú ý tới các con đường hình thành khái niệm (con đường qui nạp và diễn dịch, đặc biệt chú ý con đường qui nạp). Trong quá trình giảng dạy cần chú ý tới các phương pháp dạy học tích cực, chú ý tới các phương pháp đặc trưng của bộ môn và học sinh phải thực sự được hoạt động để tiếp thu kiến thức và kỹ năng. Phải thực sự coi trọng việc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trong các tiết học, coi đây là nguồn tri thức quan trọng cũng như là phương tiện để rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy cho học sinh và nhằm đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học.
7- 4. Một số gợi ý về phương pháp giảng dạy mà sách giáo viên đã hướng dẫn. Sách giáo viên là tài liệu khá quan trọng giúp giáo viên trong việc xác định các khái niệm và các thuộc tính của khái niệm và một số phương pháp giảng dạy áp dụng vào việc hình thành khái niệm.
Việc dạy môn Địa lý kinh tế - xã hội Lào đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp có hiệu quả trong việc phát triển tư duy, kích thích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, liên hệ với thực tế để đi đến những nhận định, đánh giá khách quan, khoa học làm cơ sở cho việc phát triển thái độ hành vi.
Trước yêu cầu đó, nếu chỉ sử dụng các phương pháp truyền thống, chủ yếu giúp cho học sinh nắm và tái hiện tri thức thì chưa đủ. Phải dạy cho học sinh biết tư duy một cách lụgớc, biết so sánh, phân tích, phát hiện các mối liên hệ nhân quả, biết cách lựa chọn các phương pháp tối ưu để giải quyết một vấn đề. Đặc biệt chú ý tới các phương pháp tuy tính tích cực của học sinh như các phương pháp sau đõy:
a- Phương pháp dạy học nêu vấn đề (thực chất là tạo ra và giải quyết một chuỗi các tình huống có vấn đề). Bởi vì trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 mỗi bài đã là một hay vài vấn đề.
b- Phương pháp thảo luận: Đây là phương pháp rất có tác dụng trong việc phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh nhưng lại ít được giáo viên quan tâm và sử dụng.
c- Phương pháp rèn luyện cho học sinh năng lực tìm tòi, nghiên cứu một vấn đề. Đây là phương pháp có giá trị cao trong dạy học, nó giáo dục cho học sinh năng lực sáng tạo, các kỹ năng trí tuệ quan trọng như: Phân tích, tổng hợp.
7- 5. Phải chú ý tới việc đổi mới các phương pháp dạy học để hình thành khái niệm.
Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy phải được thực hiện một cách tích cực và có hiệu quả. Chúng tui đặc biệt chú ý sử dụng các phương pháp đặc trưng của bộ môn Địa lý (phương pháp khai thác nguồn tri thức từ các phương tiện và thiết bị dạy học Địa lý). Các phương pháp dạy học tích cực khác cũng được đặc biệt quan tâm như học theo nhóm, dạy học nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp nghiên cứu,… Giáo viên thật sự là người tổ chức và hướng dẫn. Học sinh phải được hoạt động tích cực để tiếp thu các kiến thức và kỹ năng cơ bản (chuyển từ học thụ động thành tự học, tự nghiên cứu).
2.2. Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11 THPT
1 - Sự sắp xếp các bài trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT
Phần I: Địa lý đất nước Lào
Chương I : Địa lý thiên nhiên của Lào (8 tiết)
Chương này gồm có 4 bài, mỗi bài dạy 2 tiết. Các nguồn lực này gồm:
1- Vị trí địa lý, diện tích và hình dạng (bài 1)
2- Địa hình (bài 2)
3- Khí hậu (bài 3)
4- Tài nguyên thiên ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status