Giáo dục học - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Giáo dục học



MỤC LỤC
Lời mở đầu . . .3
I. Giáo dục học .4
I.1 Định nghĩa khái quát .4
I.2 Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học .4
I.3 Nhiệm vụ của giáo dục học 5
II. Khái quát quá trình dạy học .5
II.1 Khái niệm .5
II.2 Các yếu tố tham gia quá trình dạy học .6
II.3 Bản chất của quá trình dạy học .6
II.3.1 Xây dựng môi trường dạy .6
II.3.2 Nhiệm vụ dạy học .7
II.3.3 Cấu trúc logic của một quá trình dạy học .7
III. Nội dung .8
III.1 Hợp đồng dạy học 8
III.2 Cấu trúc nội dung dạy học vĩ mô .9
III.3 Nội dung dạy học cụ thể 10
III.3.1 Chuẩn đầu ra hay đầu ra học tập ( Learning outcomes ) .10
III.3.1.1 Ý nghĩa chuẩn đầu ra 10
III.3.1.2 Mục đích xây dựng chuẩn đầu ra 11
III.3.1.3 Nội dung chuẩn đầu ra .14
III.3.1.4 Các bước xây dựng chuẩn đầu ra 14
III.3.1.5 Một số mẫu chuẩn đầu ra và đánh giá của nhóm .16
III.3.2 Đề cương môn học ( Syllabus ) .21
III.3.2.1 Trong chương trình phổ thông 21
III.3.2.2 Trong các chương trình khác .26
III.3.2.3 Một số điều chỉnh cho đề cương .27
III.3.2.4 Mẫu đề cương môn học cho 13 tuần 28
III.3.2.5 Một số đề cương môn học của các trường .31
III.3.3 Giáo án môn học .38
III.3.3.1 Giáo án .38
III.3.3.2 Lý do của việc soạn giáo án .38
III.3.3.3 Đặc điểm .38
III.3.3.4 Mẫu giáo án của Intel .41
III.3.3.5 Một số giáo án mẫu .44
IV. Quá trình kiểm tra và đánh giá .62
IV.1 Ý nghĩa và chức năng của việc đánh giá 62
IV.2 Yêu cầu cơ bản của việc kiểm tra đánh giá .62
IV.3 Các hình thức và phương pháp kiểm tra .63
IV.4 Đánh giá kết quả học tập .64
IV.4.1 Đo – Lượng giá 64
IV.4.2 Đánh giá – Ra quyết định .64
IV.4.3 Một số mẫu đánh giá theo tiêu chí .65
IV.4.3.1 Đánh giá bài viết 65
IV.4.3.2 Đánh giá trình bày kỹ thuật và thuyết trình .66
IV.4.3.3 Xét duyệt đồ án .66
IV.4.3.4 Các quy định về đánh giá đồ án tốt nghiệp .67
IV.5 Bảng đánh giá chi tiết trình bày kỹ thuật và thuyết trình của nhóm đề xuất 69
V. Đánh giá chi tiết về mặt thái độ 73
V.1 Phân tích chi tiết về 6 yếu tố trong thái độ .73
V.2 Một số mẫu đánh giá thái độ 75
V.2.1 Tinh thần tập thể .75
V.2.2 Ý thức phục vụ cộng đồng 76
V.2.3 Tôn trọng – hiểu biết lẫn nhau .77
V.2.4 Hoài bão – ước mơ 77
V.2.5 Tinh thần sáng tạo 79
V.2.6 Ý chí tiến thủ .81
Tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phúc
Mẫu
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
(TÊN MÔN HỌC)
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên:
Chức danh, học hàm, học vị:
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính:
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học
Mã môn học:
Số tín chỉ:
Môn học: - Bắt buộc:
Lựa chọn:
Các môn học tiên quyết:
Các môn học kế tiếp:
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:
3. Mục tiêu của môn học
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ, chuyên cần
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
6. Học liệu
Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,...)
Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…)
Hình thức tổ chức dạy học
* Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm, thực tập giáotrình, rèn nghề, …
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên : yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học : phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá.
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận…)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …)
Hoạt động theo nhóm
Kiểm tra - đánh giá giữa kì
Kiểm tra - đánh giá cuối kì
Các kiểm tra khác
934. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Hiệu trưởng đơn vị đào tạo
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên
III.3.2.5 Một số đề cương môn học của các trường :
CHƯƠNG TRÌNH HỌC 13 TUẦN MÔN SINH HỌC 11
TÊN CHƯƠNG TRÌNH: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO HỌC SINH:
Sách giáo khoa Sinh Học 11 ( NXB Giáo Dục).
Một số tài liệu tham khảo thêm sẽ bổ sung trong khoá học.
II. HÌNH THỨC CHO ĐIỂM:
- Chuyên cần: 1đ.
- Giữa kỳ: 2đ.
1 bài báo cáo: 2đ. (3 nhóm è 3 đề tài trong khoá học.)
1 bài thực hành: 2đ.
Cuối kỳ: 3đ.
III. ĐỀ TÀI :
Vận chuyển các chất trong cây?
Vai trò của các nguyên tố khoáng?
Quang hợp ở thực vật?
IV. BỐ CỤC CHƯƠNG TRÌNH:
NGÀY THÁNG
TÊN BÀI
BÀI ĐỌC
THẢO LUẬN/ BÁO CÁO
BÀI VIẾT
GHI CHÚ
04/10/2010
Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
Bài 1 (SGK/6)
Không
Không
11/10/2010
Vận chuyển các chất trong cây
Bài 2 (SGK/10)
Báo cáo của học sinh
Không
18/10/2010
Thoát hơi nước
Bài 3 (SGK/15)
Thảo luận nhóm
Kiểm tra ngắn
25/10/2010
Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 4 (SGK/20)
Báo cáo của học sinh
Không
1/11/2010
Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật
Bài 5 (SGK/25)
Thảo luận nhóm
Không
8/11/2010
Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (tt)
Bài 6 (SGK/28)
Không
Không
15/11/2010
Thực hành
Bài 7 (SGK/32)
Không
Không
22/11/2010
Thi giữa kỳ
29/11/2010
Quang hợp ở thực vật
Bài 8 (SGK/36)
Báo cáo của học sinh
Không
6/12/2010
Quang hợp ở thực vật các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bài 8 (SGK/36)
Thảo luận nhóm
Kiểm tra ngắn
13/12/2010
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp của thực vật
Bài 8 (SGK/36)
Thảo luận nhóm
Không
20/12/2010
Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 8 (SGK/36)
Không
Không
27/12/2010
Hô hấp ở thực vật
Bài 8 (SGK/36)
Thảo luận nhóm
Không
3/1/2011
Ôn tập
THI CUỐI KỲ
V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
Nhận xét quá trình học và làm việc của học sinh.
Đánh giá học sinh theo thang điểm đề nghị ở mục II.
Đề cương môn Lý Thuyết Biên Phiên Dịch
Văn Hóa Học – Văn Hóa Khmer Nam Bộ - Đại Học Trà Vinh
Giảng Viên
Hồ Đắc Túc, Ph.D. E-Mail: [email protected] Mobile: 0918 007 347 - Website: hodactuc.wordpress.com
Giờ lên lớp
7:30 - 11:00 am; 1:30 – 4:30 Phần mềm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Hiến Lê. 2006. Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê III: Ngữ Học. Nguyễn Quyết Thắng tuyển chọn. Hà Nội: Nxb Văn Học.
Ngoài ra, các tài liệu khác do giảng viên phát hay có thể tải từ Internet do giảng viên giới thiệu trong buổi học đầu tiên.
Trang web hữu ích:
thảo luận của các thông dịch viên chuyên nghiệp, thuật ngữ chuyên ngành, các mẫu đơn thường gặp.
tạp chí điện tử chuyên ngành phiên dịch thảo luận về cả lý thuyết phiên dịch đương thời lẫn kinh nghiệm thực tế trong công tác chuyển ngữ.
MÔ TẢ MÔN HỌC : khi dịch từ một ngôn ngữ gốc (L1) qua ngôn ngữ đích (L2), làm thế nào để dịch một khái niệm có trong L1 nhưng không có trong L2? Khi chuyển ngữ thì người phiên dịch ưu tiên dịch từ ngữ hay “dịch” văn hóa? Đâu là cơ sở để đánh giá một bản dịch?
Tất cả các vấn đề này có trong đời sống hàng ngày. Môn học nhằm giúp sinh viên giải quyết các vấn đề trên bằng nền tảng lý thuyết và thực hành biên phiên dịch.
Môn học này gồm 60 tiết và có 3 tín chỉ.
MỤC TIÊU
Sau khi học xong môn này sinh viên:
• Có thể giải thích bản chất và sự tương đương trong dịch thuật và văn hóa
• Làm quen với một số lý thuyết phiên dịch và ứng dụng vào thông phiên dịch
• Có khả năng áp dụng lý thuyết phiên dịch trong công tác dịch thuật hàng ngày
• Biết cách tìm và sử dụng tài liệu cho công tác dịch thuật (tự điển, mạng internet)
• Có khả năng đánh giá và thảo luận về một tác phẩm dịch
• Hiểu biết phương pháp học đại học kể cả kỹ năng nghe, đọc, nói và ghi chép
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Đây là môn học ứng dụng, vì vậy lý thuyết chỉ là phần phụ, thực hành là hoạt động chính trong lớp. Quá trình đánh giá sẽ căn cứ trên thảo luận nhóm, thuyết trình, tranh luận, viết luận. Lớp học tổ chức theo hình thức thảo luận tập huấn (workshop).
tham gia lớp (20% - 2 điểm):
Sinh viên phải tham gia tất cả các giờ lên lớp và tham gia thảo luận. Vắng mặt hai lần sẽ bị trừ 10% tổng số điểm của toàn môn học. Hai lần đi trễ tương đương với một lần vắng mặt.
Luận văn (30% - 3 điểm):
Sinh viên viết một luận văn bằng tiếng Việt có nội dung so sánh hai nền văn hóa khác nhau, thí dụ giữa Khmer và Việt, Pháp hay Mỹ. Mục đích để ý thức sự khác biệt trong văn hóa (lối sống), từ đó dùng từ ngữ thích hợp khi chuyển ngữ.
Bài luận dài tối đa 1.000 chữ, nộp bản in và qua email. Hạn nộp: trước ngày 26.12.2006. tui sẽ giải thích qui cách trình bày bài nộp vào buổi học đầu tiên. Xem gợi ý đề tài bên dư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status