Quá trình hình thành đường lối đổi mới trong cách mạng xã hội chủ nghĩa của đảng và nội dung đường lối đổi mới do đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng khởi xướng và các đại hội sau tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Quá trình hình thành đường lối đổi mới trong cách mạng xã hội chủ nghĩa của đảng và nội dung đường lối đổi mới do đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng khởi xướng và các đại hội sau tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh



 
A. MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 4
Chương 1: VÀI NÉT VỀ NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN, HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CSVN VỀ ĐỔI MỚI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM. 4
1.1. Khái niệm đổi mới 4
1.2. Quan điểm về thời kỳ quá độ lên CNXH 4
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin 4
1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh 11
1.2.3 Quan điểm của Đảng 12
Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA TỪ 1986 – NAY. 13
2.1. Tính tất yếu của việc hình thành đường lối đổi mới trong công cuộc xây dựng CNXH Ở Việt Nam. 13
2.1.1. Về mặt khách quan: 13
2.1.2 Về mặt chủ quan: 17
2.2 Quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta từ 1986 đến nay. 19
2.2.1 Đường lối đổi mới từng bước được hình thành trong quấ trình Đảng chỉ đạo cách mạng Việt Nam 1975 - 1985. 19
2.2.2 Đại hội VI – Khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện các mặt và các Đại hội sau tiếp tục bổ sung 21
2.3 Đánh giá, nhận xét đường lối đổi mới trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1986 đến nay. 31
2.3.1 Thành tựu đạt được 31
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 35
2.4 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm về đường lối đổi mới của ta trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta từ 1986 đến nay. 36
2.4.1 Ý Nghĩa 36
2.4.2. Bài học kinh nghiệm 37
C. KẾT LUẬN. 39
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nên doanh nghiệp nhằm mục tiêu lợi nhuận, sáng tạo thông tin, tri thức, định hướng kinh tế, văn hóa kinh doanh, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội, người tiêu dùng.
Xã hội thông tin đòi hỏi phối hợp hài hòa giữa công nghệ cao với giao tiếp tinh tế , giữa nền công nghệ dựa trên những trí tuệ mọi tiềm năng con người. Sự cân bằng nhu cầu cao về vật chất với đòi hỏi sâu về tinh thần con người là dấu hiệu nổi bật của sự thâm nhập lẫn nhaungayf càng trở nên sâu sắc giữa kinh tế và văn hóa.
Con người thay đổi quan niệm, nhận thức, cách làm việc, lối sống, đạo đức….
Thứ 3: cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ, hình thành xã hội thông tin, kinh tế, tri thức đòi hỏi quốc gia dân tộc phải đổi mới, hiện đại hóa 1 cách căn bản. Những tác động trên của Khoa học – công nghệ, sự bùng nổ thông tin, hình thành xã hội thông tin, nền văn minh tin học và kinh tế, tri thức đã hối thúc mạnh mẽ đối với công cuộc đổi mới đât nước ta. Trước một thế giới đổi thay và phát triển như vậy, làm thế nào để nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng, trì trệ, bắt kịp nhịp sống chung của thế giới hiện đại để bước vào sự phát triển năng động, thích ứng mọi đòi hỏi mới của thời đại.
Đổi mới trước hết là đổi mới tư duy hình thành và trở nên chín muồi, trở thành một quyết sách chiến lược để phát triển bắt nguồn từ tác động và ảnh hưởng đó.
- Toàn cấu hóa kinh tế gắn liền mọi quá trình tiếp xúc, giao lưu, đối thoại giữa các nền văn hóa – 1 xu thế chủ quan và phổ biến.
Nữa sau thế kỷ XX, vài thập kỷ nay, toàn cầu hóa là vấn đề đáng quan tâm và thảo luận toàn cầu hóa diễn ra như cơn lốc, một thực tế kinh tế, chính trị là một quá trình nhiều mặt, xu thế lớn trong đời sống đương đại, tác động hàng ngày , hàng giờ, hàng phút hàng giây. Tức khắc đến mọi mặt sinh hoạt , hoạt động, mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, toàn bộ cuộc sống con người trên hành tinh, không một quốc gia nào đứng ngoài tác động toàn cầu hóa.
Toàn cầu hóa là quá trình phức tạp, biến cố khôn lường, bước đi ngoắt ngoéo, hiện tượng nghịch lý, mâu thuẫn. Toàn cầu hóa là một quá trình vận động, bao hàm trong đó những diễn tiến của quốc tế hóa và khu vực hóa, từ sản xuất và kỹ thuật đã thâm nhập các lĩnh vực: văn hóa, xã hội, chính trị và ngược lại chiến tranh, hợp tác song phương, đa phương.
Toàn cầu hóa bắt đầu từ quốc tế hóa sản xuất, biến đổi mạnh mẽ, phân công lao động, chuyên môn hóa thúc đẩy bởi những cải biến trong công cụ, cái yếu tố “ động’ nhất của LLSX, nới rộng thị trường, tăng lên không ngừng hoạt động thương mại.
- Toàn cầu hóa trong Khoa học – công nghệ
- Toàn cầu hóa và khuôn khổ một nền kinh tế toàn cầu là một xu thế lớn nhất của thế giới, nó chứa đựng các cơ hội đồng thời cũng là thách thức quan trọng đối với mọi quốc gia.
- Toàn cầu hóa không chỉ là tác nhân tạo cơ hội một mà mỗi quốc gia dân tộc cần đón kịp không bỏ lỡ bằng cách cổ đông hội nhập kinh tế quốc tế, ra sức hội nhập thành quả cách mạng Khoa học – công nghệ, phát sinh hậu quả tiêu cực là thách thức vượt qua- tác động toàn cầu hóa tới mọi mặt đời sống xã hội.
- Toàn cầu hóa gắn liền với mọi mở cửa hội nhập, gắn liền quá trình tiếp xúc – giao lưu, đàm thoại giữa các nền văn hóa của các dân tộc, thuộc các khu vực khác nhau, làm phong phú, sống động đời sống văn hóa trong thế giới toàn cầu hóa. Văn hóa thông qua đó tham gia phát triển đồng thời mọi chi phối, định hướng bản thân sự phát triển ấy.
- Cuộc khủng hoảng của CNXH hiện thực và vấn đề thời đại.
Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX trong khi các nước TBCN phương tây ra sức tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng Khoa học – công nghệ vào sản xuất, nâng cao đáng kể năng xuất lao đỗngã hội với mức tăng trưởng kinh tế đồng thời áp dụng những công nghệ hiện đại vào quản lý, nhạy bén và năng động trước những cải cải cách của kinh tế - xã hội thì các nước XHCN lại rơi vào tình trạng trì trệ , xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng, đứng trước nguy cơ tụt hậu khá nghiêm trọng so với CNTB.
Đây là tình huống phức tạp, đặt CNXH hiện thực tiêu biể mô hình Liên Xô lúc đó( CNXH Xô Viết hay CNXH nhà nước) Trước những thử thách nặng nề , các nước CNXH bỏ lỡ mất cơ hội tận dụng thành tựu của cách mạng Khoa học – công nghệ. Thách thức đặt ra cho các nước XHCN từ Liên Xô từ Liên Xô – Tây Âu, hệ thống XHCN trên thế giới vào thế đối mặt trực tiếp, sự trì trệ của thể chế tập trung quan liêu, tâm lý bảo thủ, lạc hậu của lý luận, công tác tư tưởng gây tâm trạng khép kín phát triển đơn tuyến ( trong hệ thống XHCN với nhau). Công nghệ giáo điều, hình thức, bệnh quan liêu duy ý trí phổ biến đã cản trở nhận thức cái mới , chậm phát triển vấn đề , chậm sữa chữa khuyết tật mà các Đảng cầm quyền trong các nước XHCN mắc.
2.1.2 Về mặt chủ quan:
- Cách mạng Việt Nam chuyển sang một gia đoạn mới, xây dựng, phát triển theo di huấn của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cách mạng Việt Nam chuyển sang gia đoạn mới, cả nước cùng thực hiện một nhiệm vụ chiến lược, xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN. Tình hình mới xuất hiện yeeuu cầu mới , đòi hỏi chuyển biến , đổi mới đồng bộ của Đảng, nhà nước, nhân dân ta thuộc mọi phiến diện, từ tổ chức tới tác động, từ cách , phương pháp lãnh đạo, quản lý đến cơ chế chính sách thực hiện, từ nhận thức đến hoạt động của mỗi cá nhân trong tổ chức, các cấp, nghành từ tư đến địa phương, cơ sở.
Xuyên qua tất cả đòi hỏi đó là đổi mới quan hệ Đảng – Nhà nước – nhân dân phù hợp tình hình nhiệm vụ mới từ chiến tranh đến hòa bình, chiến tranh chống ngoại xâm giành độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ sang xây dựng tổ chức cuộc sống mới, phát triển kinh tế văn hóa nâng cao không ngừng cơ sở vật chất tinh thần cho nhân dân, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của toàn dân được sống trong độc lập tự do hạnh phúc.
Hậu quả nặng nề của chiến tranh, khó khăn phức tạp mới nảy sinh sau chiến tranh. Đế quốc Mỹ 25 năm ( 954 – 1975) tiếp sức cho chế độ ngụy quyền tay sai và xâm lược Miền Nam phát động chiến tranh phá hoại hủy diệt miền Bắc. Những khuyết điểm, những sai lầm trong chỉ đạo thực hiện đường lối chủ trương chính sách làm tăng thêm những khó khăn phức tạp của tình hình kinh tế xã hội, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng ở nước ta trước đổi mới. Những sai lầm của Đảng ta:
Trong nhận thức hoạt động chưa thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, chưa nắm vững, vận dụng đứng quy luật, sự phù hợp giữa quan hệ sản xuât và tính chất trình độ LLSX.
Nhiều chính sách cơ chế lỗi thời chưa được thay đổi , một số thể chế còn chắp vá , không ăn khớp trái ngược. Tập trung quan lưu còn nặng, hiện tượng vô tổ chức, vô kỷ luật khá phổ biến. Cần khắc phục hai khuynh hướng: Bảo thủ, trì trệ, không muốn đổi mới và nóng vội, giản đơn muốn giải quyết mọi v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status