Đồ án: ứng dụng PLC S7-300 điều khiển hệ thống rửa xe tự động - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Chương I:Cơ sở lí thuyết tự động hóa
1.1. Mở đầu
Sự phát triển của kỹ thuật điều khiển tự động hiện đại và công nghệ điều khiển
logic khả trình dựa trên cơ sở phát triển của tin học mà cụ thể là sự phát triển của kỹ
thuật máy tính.
Kỹ thuật điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Control) được
phát triển từ những năm 1968 -1970. Trong giai đoạn đầu các thiết bị khả trình yêu cầu
người sử dụng phải có kỹ thuật điện tử, phải có trình độ cao. Ngày nay các thiết bị
PLC đã phát triển mạnh mẽ và có mức độ phổ cập cao.
Thiết bị điều khiển logic lập trình được PLC là dạng thiết bị điều khiển đặc biệt
dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện
các chức năng, chẳng hạn cho phép tính logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, và các thuật
toán để điều khiển máy và các quá trình công nghệ. PLC được thiết kế cho các kỹ sư,
không yêu cầu cao về kiến thức máy tính và ngôn ngữ máy tính, có thể vận hành.
Chúng được thiết kế cho các nhà kỹ thuật có thể cài đặt hay thay đổi chương trình. Vì
vậy, các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵn sao cho chương trình điều khiển có thể
nhập bằng cách sử dụng ngôn ngữ đơn giản (ngôn ngữ điều khiển). Thuật ngữ logic
được sử dụng vì việc lập trình chủ yếu liên quan đến các hoạt động logic, ví dụ nếu có
các điều kiện A và B thì C làm việc... Người vận hành nhập chương trình (chuỗi lệnh)
vào bộ nhớ PLC. Thiết bị điều khiển PLC sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu
ra theo chương trình này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã được lập trình.
Các PLC tương tự máy tính, nhưng máy tính được tối ưu hoá cho các tác vụ
tính toán và hiển thị, còn PLC được chuyên biệt cho các tác vụ điều khiển và môi
trường công nghiệp. Vì vậy các PLC:
+ Được thiết kế bền để chịu được rung động, nhiệt, ẩm và tiếng ồn,
+ Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào ra,
+ Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ điều khiển dễ hiểu, chủ yếu giải quyết
các phép toán logic và chuyển mạch.
Về cơ bản chức năng của bộ điều khiển logic PLC cũng giống như chức năng
của bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở các rơle công tắc tơ hay trên cơ sở các khối điện
tử đó là:
+ Thu thập các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ các cảm biến,
1.1. Mở đầu .............................................................
1.2. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC ...........
1.2.1. Cấu hình phần cứng ...................................
1.2.2. Cấu tạo chung của PLC .............................
1.3. Các vấn đề về lập trình .....................................
1.3.1 Khái niệm chung .........................................
1.3.2. Các phương pháp lập trình.........................
1.3.3. Các rơle nội ...............................................
1.3.4. Các rơle thời gian ......................................
1.3.5. Các bộ đếm ................................................
1.4. Đánh giá ưu nhược điểm của PLC ....................
ChươngII:Bộ điều khiển PLC S7-300...........................
2.1 Cấu hình cứng ...................................................
2.1.1. Cấu tạo của họ PLC- S7-300......................
2.1. 2 Địa chỉ và gán địa chỉ ................................
2.2 Vùng đối tượng ..................................................
2.2.1 Các vùng nhớ..............................................
2.2.2. Nhập các hằng số.......................................
2.3 Ngôn ngữ lập trình.............................................
2.3 1. Cấu trúc chương trình S7-300 ....................
2.3.2. Bảng lệnh của S7-300 ................................
2.4. Lập trình một số lệnh cơ bản.............................
2.4. 1. Nhóm lệnh 1ogic .......................................
2.4.2. Nhóm lệnh thời gian...................................
2.4.3. Nhóm lệnh đếm ..........................................
Chương III: Tìm hiểu công nghệ..................................
3.1 Giới thiệu công nghệ rửa xe ô tô ........................
3.1.1Giới thiệu các phương pháp rửa xe ô tô.............................................................................
3.1.2 Sơ đồ nguyên lý cung cấp nước cho hệ thống rửa xe tự động ............................................
3.1. 3. Phương án công nghệ của phương pháp rửa xe tự động .................................................
3.2 Phương pháp thực tế ở Việt Nam.............................................................................................
3.3. Khảo sát kết cấu các chi tiết chính trong hệ thống rửa xe tự động trong phương án lựa chọn .
3.3.1. Đường ray.......................................................................................................................
3.3.2 Các thiết bị phun nước cao áp, hun chất tẩy .....................................................................
3.3.3 Chổi lau xe.......................................................................................................................
3.3.4.Hệ thống sấy khô..............................................................................................................
3.3.5 Động cơ kéo băng tải .......................................................................................................
3.3.6 Thiết bị điều khiển quá trình.............................................................................................
3.4 Kết luận về quá trình tìm hiểu công nghệ ................................................................................
3.5 Mô hình xây dựng ...................................................................................................................
ChươngVI:Chương trình điều khiển..................................................................................................
4.1.Mạch điều khiển và mạch động lực .............................................................................................
4.1.1 Mạch điều khiển..............................................................................................................
4.1.2 Mạch động lực .................................................................................................................
4.2 Thực hiện trên S7-300.............................................................................................................
4.2.1 Sơ đồ kết nối. ...................................................................................................................
4.2.2 Chương trình lập trình trên S7-300. .................................................................................
4.2.3 Mô phỏng bằng PLC sim..................................................................................................
4.3 Các tài liệu tham khảo ............................................................................................................

u02nED7TfFzV7Pu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status